Top 6 Bài soạn "Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ" (Ngữ văn 6 - SGK Cánh diều) hay nhất
"Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ" theo infographics.vn đã kết hợp văn bản truyền thống và hình ảnh, đồ họa,... góp phần làm sinh động văn bản thông tin. Nội dung văn bản thuyết...xem thêm ...
Bài soạn "Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ" số 1
Chuẩn bị.
- Xem lại các mục Chuẩn bị ở bài Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn độc lập" để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này
- Đồ họa thông tin ( infographic) thường dùng trong văn bản thông tin, là hình thức đồ họa trực quan sử dụng hình ảnh để trình bày thông tin( dữ liệu, kiến thức,...) một cách ngắn gọn và rõ ràng.
Câu hỏi SGK Ngữ Văn tập 1 trang 95: Sưu tầm các văn bản thuyết minh về một sự kiện lịch sử theo trật tự thời gian và cho biết ngoài các trình bày thông tin như văn bản Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn Độc lập" và tờ lịch ngày 2/9, còn có những cách trình bày hoặc sắp xếp thông tin nào khác?
Trả lời:
Dinh Độc Lập - dấu ấn lịch sử tháng Tư
Ngoài các trình bày thông tin như văn bản Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn Độc lập" và tờ lịch ngày 2/9, còn có những cách trình bày theo mối quan hệ nguyên nhân - kết quả.
Đọc hiểu
Trong khi đọc
Câu hỏi SGK Ngữ Văn tập 1 trang 95: Từ diễn biến trong nhan đề cho thấy thông tin trong bài viết sẽ được triển khai theo trình tự nào?
Trả lời:
- Bài viết sẽ được triển khai theo trình tự thời gian. Bắt đầu từ mở đầu đến diến biến và cuối cùng là kết thúc.
Câu hỏi SGK Ngữ Văn tập 1 trang 95: Chú ý các từ ngữ chỉ thời gian, địa điểm, tương quan lực lượng giữa ta và địch
Trả lời:
- Các từ ngữ chỉ thời gian là: Đợt 1 (1/3 đến 17/3)/ Đợt 2 (30/3 – 30/4)/ Đợt 3 (1-7/5)
- Các từ chỉ địa điểm: Him Lam, Độc Lập, Đông Bắc, Điện Biên Phủ,...
- Những từ chỉ tương quan lực lượng giữa ta và địch: Quân ta tổng công kích, địch mất tinh thần, quân ta chủ động, địch bị động,...
Sau khi đọc
Câu 1 SGK Ngữ Văn tập 1 trang 96: Thông tin chính mà văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ cung cấp cho người đọc là gì? Dựa vào đâu mà người đọc dễ dàng nhận ra thông tin chính ấy?
Trả lời:
- Thông tin chính mà văn bản cung cấp là diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ - 3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
- Dựa vào nhan đề của văn bản là “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ”
Câu 2 SGK Ngữ Văn tập 1 trang 96: Nội dung sa pô có liên quan gì đến nhan đề của văn bản?
Trả lời:
- Nội dung của Sa pô khái quát lại chiến dịch Điện Biên Phủ vì vậy có liên quan mật thiết với nhan đề “Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ”
Câu 3 SGK Ngữ Văn tập 1 trang 96: Văn bản trên cung cấp những thông tin cụ thể nào? Cách trình bày các thông tin ấy giống nhau ở chỗ nào? Em có nhận xét gì về cách trình bày ấy (màu sắc, hình ảnh, cỡ chữ, các kí hiệu...)?
Trả lời:
- Văn bản trên cung cấp diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, trải qua ba đợt:
+ Đợt 1: (13 đến 17/3) tiêu diệt 2 cứ điểm Him Lam, Độc lập, mở toang cử phía Bắc và Đông Bắc
+ Đợt 2 ( 30/3-30/4) kiểm soát các điểm cao, các khu trung tâm khiến địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần
+ Đợt 3 ( 1 đến 7/5) tổng công kích, 7/5 toàn thắng
- Cách trình bày các thông tin đó giống nhau ở chỗ đều có thời gian, hoạt động cụ thể và kết quả.
- Cách trình bày theo dạng đồ họa thông tin ngắn gọn và sinh động:
+ Màu sắc: nổi bật, ấn tượng
+ Hình ảnh: các hình ảnh được người biên soạn lựa chọn rất phù hợp với đặc điểm của từng đợt chiến đấu.
+ Các kí hiệu: logic, sáng tạo, phù hợp với văn bản có nội dung lịch sử.
+ Cách trình bày, bố cục, chữ viết cũng rất sáng tạo, dễ hiểu, để lại ấn tượng sâu sắc.
Câu 4 SGK Ngữ Văn tập 1 trang 96: Vì sao thông tin về Đợt 3 lại được in đậm
Trả lời:
- In đậm thông tin ở đợt 3 vì tác giả có ý nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức, vì đây cũng là nội dung chính, quan trọng nhất trong bài, là sự kiện lịch sự trọng đại có ý nghĩa với cả dân tộc.
Câu 5 SGK Ngữ Văn tập 1 trang 96: Cách trình bày thông tin của văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ có gì khác so với văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”?
Trả lời:
- Cách trình bày của văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ theo dạng đồ họa thông tin
- Cách trình bày của văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập” là dang soạn thảo văn bản đơn thuần.
→ Ở mỗi cách trình bày sẽ có những điểm khác nhau dạng soạn thảo văn bản sẽ đầy đủ, chi tiết hơn còn cách đồ họa thông tin sẽ ngắn gọn, sinh động, mới lạ hơn. Tùy vào nội dung cần truyền đạt của mỗi văn bản sẽ lựa chọn kiểu trình bày cho phù hợp.
Bài soạn "Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ" số 2
Chuẩn bị
- Xem lại các mục Chuẩn bị ở bài Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn độc lập" để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này
- Đồ họa thông tin ( infographic) thường dùng trong văn bản thông tin, là hình thức đồ họa trực quan sử dụng hình ảnh để trình bày thông tin( dữ liệu, kiến thức,...) một cách ngắn gọn và rõ ràng.
- Sưu tầm các văn bản thuyết minh về một sự kiện lịch sử theo trật tự thời gian và cho biết ngoài các trình bày thông tin như văn bản Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn Độc lập" và tờ lịch ngày 2/9, còn có những cách trình bày hoặc sắp xếp thông tin nào khác?
Bài làm:
Thời điểm: 6/5/2019
Nội dung: diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ xuất hiện ở ngay phần Sapo đầu tiên
Những mốc thời gian được nhắc tới:
Chiến dịch điện bên phủ 1953-1954
3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ:
+ Đợt 1: (13 đến 17/3) tiêu diệt 2 cứ điểm Him Lam, Độc lập, mở toang cử phía Bắc và Đông Bắc
+ Đợt 2 ( 30/3-30/4) kiểm soát các điểm cao, các khu trung tâm khiến địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần
+ Đợt 3 ( 1 đến 7/5) tổng công kích, 7/5 toàn thắng
- Tác dụng: minh họa, làm nổi bật nội dung và thu hút người đọc
- Những sự kiện được thuật lại nhằm trình bày rõ nội dung, diễn biến xảy ra của sự việc dẫn đến chiến thắng Điện Biên Phủ lừng danh
Sưu tầm:
Dinh Độc Lập - dấu ấn lịch sử tháng Tư ( nguồn: http://vtr.org.vn/dinh-doc-lap-dau-an-lich-su-thang-tu.html)
Ngoài các trình bày thông tin như văn bản Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn Độc lập" và tờ lịch ngày 2/9, còn có những cách trình bày theo mối quan hệ nguyên nhân - kết quả.
Đọc hiểu
* Câu hỏi giữa bài:
Từ diễn biến trong nhan đề cho thấy thông tin trong bài viết sẽ được triển khai theo trình tự nào?
Chú ý các từ ngữ chỉ thời gian, địa điểm, tương quan lực lượng giữa ta và địch
Bài làm:
Từ diễn biến trong nhan đề cho thấy thông tin trong bài viết sẽ được triển khai theo trình từ mở đầu đến diễn biến và kết thúc
* Câu hỏi cuối bài:
- Thông tin chính mà văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ cung cấp cho người đọc là gì? Dựa vào đâu mà người đọc dễ dàng nhận ra thông tin chính ấy?
- Nội dung sa pô có liên quan gì đến nhan đề của văn bản?
- Văn bản trên cung cấp những thông tin cụ thể nào? Cách trình bày các thông tin ấy giống nhau ở chỗ nào? Em có nhận xét gì về cách trình bày ấy (màu sắc, hình ảnh, cỡ chữ, các kí hiệu...)?
- Vì sao thông tin cụ thể về Đợt 3 lại được in đậm?
- Cách trình bày thông tin của văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ có gì khác so với văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”?
Bài làm:
- Dựa vào dòng chữ: Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ được in lớn, có màu ở ngay đầu tiên
- Nội dung sapô có chính là nhan đề của văn bản
- Văn bản trên cung cấp những thông tin cụ thể:
Chiến dịch điện bên phủ 1953-1954
3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ:
+ Đợt 1: (13 đến 17/3) tiêu diệt 2 cứ điểm Him Lam, Độc lập, mở toang cử phía Bắc và Đông Bắc
+ Đợt 2 ( 30/3-30/4) kiểm soát các điểm cao, các khu trung tâm khiến địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần
+ Đợt 3 ( 1 đến 7/5) tổng công kích, 7/5 toàn thắng
Cách trình bày các thông tin theo trình tự thời gian. Cách trình bày với màu sắc dễ dàng phân biệt, kí hiệu đồng nhất, hình ảnh phù hợp với nội dung của từng đợt tiến công, cỡ chữ in đậm vào những câu có nội dung quan trọng thu hút người đọc, khiến người đọc dễ nắm bắt được nội dung, không thấy khô khan nhàm chán.
- Vì đây là đợt tiến quân cuối cùng, là kết quả của chiến dịch Điện Biên Phủ
- Khác ở chỗ là văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ viết theo trình tự triển khai theo trình từ mở đầu đến diễn biến và kết thúc trong khi văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập” viết theo trihf tự thời gian
Bài soạn "Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ" số 3
Phần I: CHUẨN BỊ
Trả lời câu 1 (trang 95 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Xem lại các mục Chuẩn bị ở bài Hồ Chí Minh và "Tuyên ngôn độc lập" để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này
Phương pháp giải:
Chú ý các câu hỏi trong bài Hồ Chí Minh và "Tuyên ngôn độc lập" để trả lời trong văn bản này.
Lời giải chi tiết:
- Thời điểm: 6/5/2019
- Nội dung: diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ xuất hiện ở ngay phần Sapo đầu tiên
- Những mốc thời gian được nhắc tới:
+ Chiến dịch điện Biên Phủ 1953-1954
+ 3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ:
Đợt 1: (13 đến 17/3) tiêu diệt 2 cứ điểm Him Lam, Độc lập, mở toang cử phía Bắc và Đông Bắc.
Đợt 2 (30/3 - 30/4) kiểm soát các điểm cao, các khu trung tâm khiến địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần.
Đợt 3 (1 đến 7/5) tổng công kích, 7/5 toàn thắng.
=> Những sự kiện được thuật lại nhằm trình bày rõ nội dung, diễn biến xảy ra của sự việc dẫn đến chiến thắng Điện Biên Phủ lừng danh.
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 95 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Đồ họa thông tin (infographic) thường dùng trong văn bản thông tin, là hình thức đồ họa trực quan sử dụng hình ảnh để trình bày thông tin (dữ liệu, kiến thức,...) một cách ngắn gọn và rõ ràng.
Phương pháp giải:
Em tìm hiểu tác dụng của đồ họa trong văn bản này.
Lời giải chi tiết:
Tác dụng: minh họa, làm nổi bật nội dung và thu hút người đọc
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 95 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Sưu tầm các văn bản thuyết minh về một sự kiện lịch sử theo trật tự thời gian và cho biết ngoài các trình bày thông tin như văn bản Hồ Chí Minh và "Tuyên ngôn Độc lập" và tờ lịch ngày 2/9, còn có những cách trình bày hoặc sắp xếp thông tin nào khác?
Phương pháp giải:
Em sưu tầm trên sách báo, internet.
Lời giải chi tiết:
Sưu tầm:
- Dinh Độc Lập - dấu ấn lịch sử tháng Tư
- Ngoài các trình bày thông tin như văn bản Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn Độc lập" và tờ lịch ngày 2/9, còn có những cách trình bày theo mối quan hệ nguyên nhân - kết quả.
Phần II: ĐỌC HIỂU
Câu hỏi giữa bài
Trả lời câu hỏi (trang 95 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Từ diễn biến trong nhan đề cho thấy thông tin trong bài viết sẽ được triển khai theo trình tự nào?
Phương pháp giải:
Chú ý tìm hiểu các từ ngữ địa phương và tham khảo chú thích (1) và (2).
Lời giải chi tiết:
Từ diễn biến trong nhan đề cho thấy thông tin trong bài viết sẽ được triển khai theo trình tự thời gian, từ mở đầu đến diễn biến và kết thúc.
CH cuối bài
Trả lời câu 1 (trang 96 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Thông tin chính mà văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ cung cấp cho người đọc là gì? Dựa vào đâu mà người đọc dễ dàng nhận ra thông tin chính ấy?
Phương pháp giải:
Đọc văn bản và rút ra nội dung chính.
Lời giải chi tiết:
- Thông tin chính mà văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ cung cấp cho người đọc là: sự kiện quân ta toàn thắng tại Điện Biên Phủ.
- Dựa vào dòng chữ: Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ được in lớn, có màu ở ngay đầu tiên.
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 96 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Nội dung sa pô có liên quan gì đến nhan đề của văn bản?
Phương pháp giải:
Đọc lại sapo (phần in đậm).
Lời giải chi tiết:
Nội dung sapô có chính là nhan đề của văn bản.
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 96 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Văn bản trên cung cấp những thông tin cụ thể nào? Cách trình bày các thông tin ấy giống nhau ở chỗ nào? Em có nhận xét gì về cách trình bày ấy (màu sắc, hình ảnh, cỡ chữ, các kí hiệu...)?
Phương pháp giải:
Đọc lại văn bản và chú ý những từ ngữ, thông tin được thể hiện trong bài.
Lời giải chi tiết:
Văn bản trên cung cấp những thông tin cụ thể: Chiến thắng của chiến dịch điện bên phủ 1953-1954.
Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 96 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Vì sao thông tin cụ thể về Đợt 3 lại được in đậm?
Phương pháp giải:
Đọc lại các sự kiện trong văn bản, chú ý “Đợt 3”.
Lời giải chi tiết:
- Đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ:
+ Đợt 1: (13 đến 17/3) tiêu diệt 2 cứ điểm Him Lam, Độc lập, mở toang cử phía Bắc và Đông Bắc
+ Đợt 2 (30/3-30/4) kiểm soát các điểm cao, các khu trung tâm khiến địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần
+ Đợt 3 (1 đến 7/5) tổng công kích, 7/5 toàn thắng
- Thông tin cụ thể về Đợt 3 lại được in đậm nhằm nhấn mạnh chiến thắng của quân ta trong chiến dịch.
Câu 5
Trả lời câu 5 (trang 96 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Cách trình bày thông tin của văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ có gì khác so với văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”?
Phương pháp giải:
So sánh cách trình bày của hai văn bản.
Lời giải chi tiết:
Khác ở chỗ là văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ viết theo trình tự triển khai theo trình từ mở đầu đến diễn biến và kết thúc trong khi văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập” viết theo trình tự thời gian.
Bài soạn "Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ" số 4
Chuẩn bị
- Văn bản thuật lại một sự kiện là loại văn bản thông tin, ở đó người viết thuyết minh (trình bày, miêu tả, kể lại) một sự kiện (lịch sử, văn hoá, khoa học,…).
- Khi đọc văn bản thông tin thuật lại một sự kiện theo trật tự thời gian:
+ Thời điểm xuất hiện của văn bản: 6-5-2019
Nơi xuất hiện của văn bản: Trang tin đồ họa – Thông tấn xã Việt Nam infographics.vn
Thời điểm đó có ý nghĩa: Chuẩn bị cho ngày kỉ niệm 65 năm Chiến thắng Điện Biện Phủ (7-5-1954 – 7-5-2019)
+ Thông tin chính mà văn bản cung cấp cho người đọc là diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ.
Thông tin ấy được nêu ở nhan đề văn bản.
+ Những mốc thời gian được nhắc đến trong văn bản. Tương ứng với mỗi mốc thời gian đó là sự việc:
- Đợt 1 (13 đến 17/3): Tiêu diệt 2 cứ điểm của địch là Him Lam và Độc Lập, mở cửa phía Bắc và Đông Bắc cho quân ta tiến vào trung tâm.
- Đợt 2 (30/3 đến 30/4): Đợt tấn công quyết liệt nhất, kiểm soát được tình thế khiến địch rơi vào thế bị động.
- Đợt 3 (1 đến 7/5): Tiêu diệt toàn bộ cứ điểm của giặc – chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
+ Các yếu tố nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dòng, hình ảnh, âm thanh,… trong văn bản có tác dụng thuật lại các sự kiện theo trật tự thời gian, trình bày một cách khoa học, dễ hiểu, sinh động thu hút người đọc và giúp họ ghi nhớ, nắm bắt những sự kiện chính.
+ Sự kiện được thuật lại là 3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ý nghĩa của việc thuật lại sự kiện là giúp người đọc hình dung cụ thể, rõ ràng, đầy đủ cả một quá trình dẫn đến chiến thắng Điện Biên Phủ.
- Đồ họa thông tin (infographic) thường dùng trong văn bản thông tin, là hình thức đồ họa trực quan sử dụng hình ảnh để trình bày thông tin (dữ liệu, kiến thức,…) một cách ngắn gọn và rõ ràng.
- Ngoài cách trình bày thông tin như văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập” và tờ lịch ngày 2-9, còn có những cách trình bày hoặc sắp xếp thông tin như đồ họa thông tin,…
Sưu tầm các văn bản thuyết minh về một sự kiện lịch sử theo trật tự thời gian: Trên internet
Đọc hiểu
Trong khi đọc
Câu hỏi trang 95 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Từ “diễn biến” trong nhan đề cho thấy thông tin trong bài viết sẽ được triển khai theo trình tự nào?
Trả lời:
Từ “diễn biến” trong nhan đề cho thấy thông tin trong bài viết sẽ được triển khai theo trình tự thời gian, từ mở đầu đến diễn biến và cuối cùng là kết thúc.
Câu hỏi trang 95 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Chú ý các từ ngữ chỉ thời gian, địa điểm, tương quan lực lượng giữa ta và địch.
Trả lời:
- Đợt 1 (13 đến 17/3):
+ Tiêu diệt 2 cứ điểm có tổ chức phòng ngự tốt nhất của địch là Him Lam và Độc Lập.
+ Mở cửa phía Bắc và Đông Bắc cho quân ta tiến vào trung tâm.
- Đợt 2 (30/3 đến 30/4):
+ Đợt tấn công quyết liệt nhất, gay go nhất.
+ Kiểm soát được điểm cao, khu trung tâm Điện Biên Phủ nằm trong tầm bắn của quân ta.
+ Quân địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần cao độ.
- Đợt 3 (1 đến 7/5):
+ Quân ta tổng tấn công tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
+ Quân địch thua trận – chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
Sau khi đọc
Câu 1 trang 96 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Thông tin chính mà văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ cung cấp cho người đọc là gì? Dựa vào đâu mà người đọc dễ dàng nhận ra thông tin chính ấy?
Trả lời:
- Thông tin chính mà văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ cung cấp cho người đọc là 3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
- Người đọc dễ dàng nhận ra thông tin chính ấy dựa vào dòng chữ màu đỏ in hoa 3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ dưới sa pô của tờ đồ họa thông tin.
Câu 2 trang 96 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Nội dung sa pô có liên quan gì đến nhan đề của văn bản?
Trả lời:
Nội dung sa pô nêu ý nghĩa, nhấn mạnh kết quả của quá trình diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ – nhan đề của văn bản.
Câu 3 trang 96 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Văn bản trên cung cấp những thông tin cụ thể nào? Cách thức trình bày các thông tin ấy giống nhau ở chỗ nào? Em có nhận xét gì về cách trình bày ấy (màu sắc, hình ảnh, cỡ chữ, các kí hiệu,…)?
Trả lời:
- Văn bản trên cung cấp những thông tin cụ thể về thời gian, địa điểm, tương quan lực lượng giữa ta và địch trong ba đợt tiến công của quân ta:
+ Đợt 1 (13 đến 17/3):
- Tiêu diệt 2 cứ điểm có tổ chức phòng ngự tốt nhất của địch là Him Lam và Độc Lập.
- Mở cửa phía Bắc và Đông Bắc cho quân ta tiến vào trung tâm.
+ Đợt 2 (30/3 đến 30/4):
- Đợt tấn công quyết liệt nhất, gay go nhất.
- Kiểm soát được điểm cao, khu trung tâm Điện Biên Phủ nằm trong tầm bắn của quân ta.
- Quân địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần cao độ.
+ Đợt 3 (1 đến 7/5):
- Quân ta tổng tấn công tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
- Quân địch thua trận – chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
- Cách thức trình bày các thông tin ấy giống nhau ở chỗ là ngắn gọn theo trình tự thời gian, có hình ảnh minh họa đi kèm, nêu những nét chính, tiêu biểu.
- Nhận xét cách trình bày ấy: Màu sắc dễ dàng phân biệt từng phần, không trùng lặp; kí hiệu đồng nhất, người đọc dễ quan sát; hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung của từng đợt tiến công; cỡ chữ vừa phải dễ đọc, khiến người đọc dễ nắm bắt, ghi nhớ được nội dung quan trọng. Bố cục hợp lí, sắp xếp từ trên xuống dưới theo trình tự thời gian của các đợt.
Câu 4 trang 96 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Vì sao thông tin cụ thể về Đợt 3 lại được in đậm?
Trả lời:
Thông tin cụ thể về Đợt 3 lại được in đậm vì đó là thông tin quan trọng nhất, kết quả cuối cùng của 3 đợt tổng tấn công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Câu 5 trang 96 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Cách trình bày thông tin của văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ có gì khác so với văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”?
Trả lời:
Cách trình bày thông tin của văn bản:
- Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ: Trình bày theo hình thức đồ họa trực quan sử dụng hình ảnh để trình bày thông tin (dữ liệu, kiến thức,…) một cách ngắn gọn và rõ ràng, triển khai theo trình tự mở đầu đến diễn biến và kết thúc.
- Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”: Trình bày theo các dấu mốc sự kiện lịch sử dẫn tới ngày 2-9-1945, đem đến cái nhìn chi tiết cụ thể, theo dốc mốc thời gian dẫn tới sự kiện lịch sử đó. Bên cạnh đó là hình ảnh minh họa thu hút người đọc.
Bài soạn "Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ" số 5
I. Tìm hiểu tác phẩm Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ sách Cánh diều trước khi Soạn bài
Bố cục bài
Bố cục: 3 phần tương ứng 3 đợt “tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ”:
- Phần 1: Đợt 1: (13 đến 17/3) tiêu diệt 2 cứ điểm Him Lam, Độc lập, mở toang cử phía Bắc và Đông Bắc.
- Phần 2: Đợt 2 (30/3 - 30/4) kiểm soát các điểm cao, các khu trung tâm khiến địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần.
- Phần 3: Đợt 3 (1 đến 7/5) tổng công kích, 7/5 toàn thắng.
Chuẩn bị
- Thời điểm là ngày 6 tháng 5 năm 2019, nơi xuất hiện văn bản là trên báo. Thời điểm đó có ý nghĩa: Trước ngày kỷ niệm chiến thắng Chiến dịch Điện Biên Phủ 1 ngày.
- Thông tin chính mà văn bản cung cấp cho người đọc: Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Những mốc thời gian được nhắc đến trong văn bản:
+ Đợt 1 (13 đến 17/3): Tiêu diệu 2 cứ điểm là Him Lam và Độc Lập.
+ Đợt 2 (30/3 đến 30/4): Kiểm soát các cao điểm, khu trung tâm Điện Biên Phủ.
+ Đợt 3 (1 đến 7/5): Tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ngày 7/5, chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
II. Hướng dẫn soạn Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ sách Cánh Diều chi tiết
1.Trả lời câu hỏi trong bài
Câu hỏi trang 95 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Từ “diễn biến” trong nhan đề cho thấy thông tin trong bài viết sẽ được triển khai theo trình tự nào?
Trả lời:
Từ “diễn biến” trong nhan đề cho thấy thông tin trong bài viết sẽ được triển khai theo trình tự thời gian, từ mở đầu đến diễn biến và cuối cùng là kết thúc.
Câu hỏi trang 95 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Chú ý các từ ngữ chỉ thời gian, địa điểm, tương quan lực lượng giữa ta và địch.
- Các sự kiện chính:
+ Đợt 1 (13 đến 17/3): Tiêu diệu 2 cứ điểm là Him Lam và Độc Lập.
+ Đợt 2 (30/3 đến 30/4): Đợt tấn công dai dẳng, dài ngày nhất và quyết liệt nhất; Ta kiểm soát các cao điểm, khu trung tâm Điện Biên Phủ còn địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần cao độ.
+ Đợt 3 (1 đến 7/5): Tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ngày 7/5, chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
Trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1: Thông tin chính mà văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ cung cấp cho người đọc là gì? Dựa vào đâu mà người đọc dễ dàng nhận ra thông tin chính ấy?
Trả lời:
Dựa vào dòng chữ: Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ được in lớn, có màu ở ngay đầu tiên
Câu 2: Nội dung sa pô có liên quan gì đến nhan đề của văn bản?
Trả lời:
Nội dung sa pô nêu ý nghĩa, nhấn mạnh kết quả của quá trình diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ – nhan đề của văn bản.
Câu 3. Văn bản trên cung cấp những thông tin cụ thể nào? Cách trình bày các thông tin ấy giống nhau ở chỗ nào? Em có nhận xét gì về cách trình bày ấy (màu sắc, hình ảnh, cỡ chữ, các kí hiệu...)?
- Những thông tin cụ thể được cung cấp:
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ là đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954.
+ Thời gian diễn ra: 56 ngày đêm.
+ Diễn biến: gồm có 3 đợt.
+ Kết quả: đập tan toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, thắng lợi hoàn toàn.
Câu 4: Vì sao thông tin cụ thể về Đợt 3 lại được in đậm?
Trả lời:
Vì đây là đợt tiến quân cuối cùng, là kết quả của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Câu 5. Cách trình bày thông tin của văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ có gì khác so với văn bản Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập?
+ Các trình bày văn bản Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập: thời gian.
+ Cách trình bày văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ: mở đầu - diễn biến và kết quả
III. Tổng kết soạn Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ sách Cánh Diều
Nội dung bài
Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ cung cấp thông tin về trận chiến lịch sử dân tộc ta.
Nghệ thuật bài
Kết hợp văn bản truyền thống và hình ảnh, đồ họa,... góp phần làm sinh động văn bản thông tin.
VI. Tìm hiểu thêm về Chiến dịch Điện Biên Phủ
Âm mưu của Pháp Mỹ trong việc chiếm đóng xây dựng tập đoàn cứ điểm Điên Biên Phủ.
- Trong tình thế kế hoạch Na Va bước đầu bị phá sản, Pháp và Mỹ tập trung xây dựng Điên Biên Phủ thành một một tập đoàn cứ điểm mạnh, một “Pháo đài không thể công phá”, nhằm thu hút lực lượng của ta vào đây để tiêu diệt: Điện Biên Phủ trở thành khâu chính, là trung tâm điểm của kế hoạch quân sự Na Va.
- Pháp đã bố trí Điện Biên Phủ thành một hệ thống phòng ngự kiên cố gồm 49 cứ điểm, hai sân bay, được chia thành ba phân khu:
+ Phân khu Bắc: Gồm 3 cứ điểm Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo án ngữ phía Bắc
+ Phân khu trung tâm: Đây là trung tâm đầu não của Điện Biên Phủ. Ở đây có sở chỉ huy địch và sân bay Mường Thanh.
+ Phân khu Nam:Nằm ở phía Nam Điện Biện Phủ có trận địa pháo và sân bay Hồng Cúm.
- Lực lượng của địch ở đây có 16.200 đủ các loai. binh chủng và phương tiện chiến tranh hiện đại.
- Với cách bố trí như vậy nên cả Pháp lẫn Mỹ điều cho rằng Điện Biên Phủ là “Một pháo đài bất khả xâm phạm”; là “một con Nhím khổng lồ ở vùng rừng núi Tây Bắc”; nên chúng sẵn sàng giao chiến với ta ở Điện Biên Phủ.
Tóm tắt diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ:
- Đợt 1: Quân ta nổ súng đánh phân khu Bắc và nhanh chóng đánh chiếm các đồi Độc Lập, Him Lam và Bản Kéo.
- Đợt 2:
+ Ta nổ súng đánh vào phân khu Trung tâm.
+ Cuộc chiến diễn ra ác liệt và kéo dài nhiều ngày, nhất là ở Đồi A1, C1và cánh đồng Mường Thanh.
- Đợt 3: Ta tổng công kích trên toàn mặt trận => Bắt sống tướng Đờ-cát-tơ-ri
3. Kết quả và ý nghĩa.
Kết quả.
- Ta loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên, bắn rơi và phá hủy 62 máy bay và thu nhiều phương tiện chiến tranh…
- Đập ta hoàn toàn kế hạch Na va và mọi mưu đồ chiến lược của Pháp Mỹ.
Ý nghĩa lịch sử.
* Trong nước:
- Đây là chiến thắng oanh liệt nhất của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp và bọn can thiệp Mỹ.
- Thể hiện cao độ truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến quyết thắng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của quân và dân ta.
- Góp phần quyết định vào thắng lợi của Hội nghị Giơne ve.
* Thế giới:
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
- Góp phần làm lung lay và tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
- Chứng minh một chân lý của thời đại: “Trong điều kiện thế giới ngày nay một dân tộc dù đất không rộng, người không đông, nếu quyết tâm chiến đấu vì độc lập tự do, có đường lối quân sự chính trị đúng đắn, được quốc tế ủng hộ thì hoàn toàn có khả năng đánh bại mọi thế lực đế quốc hung bạo”.
Bài soạn "Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ" số 6
1. Chuẩn bị
Xem lại các mục Chuẩn bị ở bài Hồ Chí Minh và "Tuyên ngôn độc lập" để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
Đồ họa thông tin (infographic) thường dùng trong văn bản thông tin, là hình thức đồ họa trực quan sử dụng hình ảnh để trình bày thông tin( dữ liệu, kiến thức,...) một cách ngắn gọn và rõ ràng.
Sưu tầm các văn bản thuyết minh về một sự kiện lịch sử theo trật tự thời gian và cho biết ngoài các trình bày thông tin như văn bản Hồ Chí Minh và "Tuyên ngôn Độc lập" và tờ lịch ngày 2/9, còn có những cách trình bày hoặc sắp xếp thông tin nào khác?
Trả lời:
Thời điểm: 6/5/2019
Nội dung: diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ xuất hiện ở ngay phần Sapo đầu tiên
Những mốc thời gian được nhắc tới:
Chiến dịch Điện Biên Phủ 1953-1954
3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ:
+ Đợt 1: (13 đến 17/3) tiêu diệt 2 cứ điểm Him Lam, Độc lập, mở toang cử phía Bắc và Đông Bắc
+ Đợt 2 ( 30/3-30/4) kiểm soát các điểm cao, các khu trung tâm khiến địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần
+ Đợt 3 ( 1 đến 7/5) tổng công kích, 7/5 toàn thắng
- Tác dụng: minh họa, làm nổi bật nội dung và thu hút người đọc
- Những sự kiện được thuật lại nhằm trình bày rõ nội dung, diễn biến xảy ra của sự việc dẫn đến chiến thắng Điện Biên Phủ lừng danh
Sưu tầm:
Dinh Độc Lập - dấu ấn lịch sử tháng Tư
Ngoài các trình bày thông tin như văn bản Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn Độc lập" và tờ lịch ngày 2/9, còn có những cách trình bày theo mối quan hệ nguyên nhân - kết quả.
2. Đọc hiểu
* Câu hỏi giữa bài:
Từ diễn biến trong nhan đề cho thấy thông tin trong bài viết sẽ được triển khai theo trình tự nào?
Trả lời:
Từ diễn biến trong nhan đề cho thấy thông tin trong bài viết được triển khai theo trình tự thời gian, tuần tự từ khi bắt đầu đến khi kết thúc
Chú ý các từ ngữ chỉ thời gian, địa điểm, tương quan lực lượng giữa ta và địch
Trả lời:
- Từ ngữ chỉ thời gian: Đợt 1 (13 đến 7/3); đợt 2 (30/3 đến 30/4); đợt 3 (1 đến 7/5)
- Từ ngữ chỉ địa điểm: Him Lam, Độc Lập, phía Bắc, Đông Bắc, Điện Biên Phủ
- Tương quan lực lượng: 2 cứ điểm được tổ chức phòng ngự tốt nhất của địch; tập đoàn cứ điểm.
* Câu hỏi cuối bài:
Câu 1 trang 96: (Ngữ Văn 6 tập 1 sách Cánh Diều)
Thông tin chính mà văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ cung cấp cho người đọc là gì? Dựa vào đâu mà người đọc dễ dàng nhận ra thông tin chính ấy?
Trả lời:
- Thông tin chính mà văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ cung cấp cho người đọc là 3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
- Người đọc dễ dàng nhận ra thông tin chính ấy dựa vào dòng chữ màu đỏ in hoa 3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ dưới sa pô của tờ đồ họa thông tin.
Câu 2 trang 96: (Ngữ Văn 6 tập 1 sách Cánh Diều)
Nội dung sa pô có liên quan gì đến nhan đề của văn bản?
Trả lời:
Nội dung sa pô nêu ý nghĩa, nhấn mạnh kết quả của quá trình diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ – nhan đề của văn bản.
Câu 3 trang 96: (Ngữ Văn 6 tập 1 sách Cánh Diều)
Văn bản trên cung cấp những thông tin cụ thể nào? Cách thức trình bày các thông tin ấy giống nhau ở chỗ nào? Em có nhận xét gì về cách trình bày ấy (màu sắc, hình ảnh, cỡ chữ, các kí hiệu,…)?
Trả lời:
- Văn bản trên cung cấp những thông tin cụ thể về thời gian, địa điểm, tương quan lực lượng giữa ta và địch trong ba đợt tiến công của quân ta:
+ Đợt 1 (13 đến 17/3):
- Tiêu diệt 2 cứ điểm có tổ chức phòng ngự tốt nhất của địch là Him Lam và Độc Lập.
- Mở cửa phía Bắc và Đông Bắc cho quân ta tiến vào trung tâm.
+ Đợt 2 (30/3 đến 30/4):
- Đợt tấn công quyết liệt nhất, gay go nhất.
- Kiểm soát được điểm cao, khu trung tâm Điện Biên Phủ nằm trong tầm bắn của quân ta.
- Quân địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần cao độ.
+ Đợt 3 (1 đến 7/5):
- Quân ta tổng tấn công tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
- Quân địch thua trận – chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
- Cách thức trình bày các thông tin ấy giống nhau ở chỗ là ngắn gọn theo trình tự thời gian, có hình ảnh minh họa đi kèm, nêu những nét chính, tiêu biểu.
- Nhận xét cách trình bày ấy: Màu sắc dễ dàng phân biệt từng phần, không trùng lặp; kí hiệu đồng nhất, người đọc dễ quan sát; hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung của từng đợt tiến công; cỡ chữ vừa phải dễ đọc, khiến người đọc dễ nắm bắt, ghi nhớ được nội dung quan trọng. Bố cục hợp lí, sắp xếp từ trên xuống dưới theo trình tự thời gian của các đợt.
Câu 4 trang 96: (Ngữ Văn 6 tập 1 sách Cánh Diều)
Vì sao thông tin cụ thể về Đợt 3 lại được in đậm?
Trả lời:
Thông tin cụ thể về Đợt 3 lại được in đậm vì đó là thông tin quan trọng nhất, kết quả cuối cùng của 3 đợt tổng tấn công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Câu 5 trang 96: (Ngữ Văn 6 tập 1 sách Cánh Diều)
Cách trình bày thông tin của văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ có gì khác so với văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”?
Trả lời:
Cách trình bày thông tin của văn bản:
- Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ: Trình bày theo hình thức đồ họa trực quan sử dụng hình ảnh để trình bày thông tin (dữ liệu, kiến thức,…) một cách ngắn gọn và rõ ràng, triển khai theo trình tự mở đầu đến diễn biến và kết thúc.
- Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”: Trình bày theo các dấu mốc sự kiện lịch sử dẫn tới ngày 2-9-1945, đem đến cái nhìn chi tiết cụ thể, theo dốc mốc thời gian dẫn tới sự kiện lịch sử đó. Bên cạnh đó là hình ảnh minh họa thu hút người đọc.
Hãy đăng nhập để bình luận
Đăng nhập bằng facebook hoặc google để bình luận .