Top 6 Bài soạn "Khan hiếm nước ngọt" (Ngữ văn 6 - SGK Cánh diều) hay nhất
"Khan hiếm nước ngọt" - theo báo Nhân Dân (2003) là một văn bản nghị luận. Với lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, tác phẩm đã nêu lên hiện...xem thêm ...
Bài soạn "Khan hiếm nước ngọt" số 1
1. CHUẨN BỊ - SOẠN BÀI KHAN HIẾM NƯỚC NGỌT SÁCH CÁNH DIỀU
(SGK trang 51 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều)
- Xem lại mục Chuẩn bị ở bài Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiên với động vật? để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này
- Đọc trước văn bản Khan hiếm nước ngọt; liên hệ với những hiểu biết của bản thân về nước, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau:
+ Hằng ngày, em vẫn sử dụng nước, hãy giải thích cho mọi người rõ sự khác nhau giữa: nước, nước mặn, nước ngọt, nước sạch. Nguồn nước nhà em đang sử dụng trong sinh hoạt là loại nước nào?
+ Nếu phải trình bày trước lớp ba tác dụng của nước ngọt, em sẽ nêu những tác dụng nào?
Gợi ý:
- Nhan đề cho biết nội dung, đề tài của bài viết là sự khan hiếm nước ngọt trong cuộc sống ngày nay.
- Ở văn bản này, người viết phản đối rằng con người và muôn loài trên quả đất không bao giờ thiếu nước.
- Vấn đề bài viết nêu lên có liên quan đến cuộc sống hiện nay của chúng ta trong việc nêu rõ thực trạng nguồn nước ngọt ngày càng khan hiếm hơn. Từ đó, nâng cao ý thức bản thân trong việc sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
- Nước, nước mặn, nước ngọt, nước sạch khác nhau ở tính chất của chúng.
- Nước: không màu không mùi không vị
- Nước mặn: có vị mặn, chứ hàm lượng muối cao
- Nước ngọt: có xuất phát điểm là từ các cơn mưa được tạo ra do sự ngưng tụ tới hạn của hơi nước trong không khí, rơi xuống ao, hồ, sông của mặt đất cũng như trong các nguồn nước ngầm hoặc do sự tan chảy của băng hay tuyết
- Nước sạch: là nước hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn cho sức khỏe, nước trong, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật gây bệnh và các chất độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng.
- Nguồn nước nhà em đang dùng là nước sạch:
- Là nguồn nước duy trì sự sống của con người
- Dùng để tưới tiêu, duy trì sự sống của thực vật
- Thiếu nước đất đai khô cằn, không thể làm ăn sản xuất hay bất kì điều gì, động vật không thể sinh sống.
2. ĐỌC HIỂU - SOẠN BÀI KHAN HIẾM NƯỚC NGỌT SÁCH CÁNH DIỀU
*Câu hỏi giữa bài
Câu 1 trang 51 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều
Câu hỏi: Ý chính của phần mở đầu là gì? Nó liên quan với tên văn bản như thế nào?
Gợi ý:
- Ý chính của phần mở đầu là khẳng định mọi người đang nghĩ sai rằng con người và muôn loài không bao giờ thiếu nước.
- Nhan đề tên văn bản chính là nội dung chính của của nó.
Câu 2 trang 52 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều
Câu hỏi: Các câu in nghiêng ở phần 2 dùng để phản đối ý kiến nào?
Gợi ý: Các câu in nghiêng ở phần 2 dùng để phản đối ý kiến con người và muôn loài không bao giờ thiếu nước và chỉ ra rằng nước mà mọi người thấy đều là nước mặn không phải nước mà con người và động vật có thể sử dụng được.
Câu 3 trang 52 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều
Câu hỏi: Chỉ ra những lí lẽ và bằng chứng trong phần 2?
Gợi ý: Những lí lẽ và bằng chứng trong phần 2:
- Bề mặt quả đất mênh mông là nước nhưng đó là nước mặn chứ không phải nhưng không phải nước ngọt, lại càng không phải là nước sạch mà con người và động vật, thực vật quanh ta có thể dùng được.
- Hầu hết trên hành tinh mà chúng ta sống là nước mặn, nước ngọt thì bị đóng băng ở Bắc Cực, Nam Cực
- Do con người khai thác bừa bãi, xả bỏ rác thải, chất độc lại cứ vô tư ngấm xuống đất, thải ra sông suối lại ngày càng khan hiếm hơn nữa.
- Nước có vai trò quan trọng trong sinh hoạt hằng ngày nhưng tình cảnh thiếu nước ngọt đang ngày càng gia tăng:
- Một tấn ngũ cốc phải sử dụng 1000 tấn nước, một tấn khoai tây cần từ 500-1500 tấn nước
- Để có một tấn thịt gà ít nhất cũng phải dùng tới 3500 tấn nước, còn để có một tấn thịt bò thì số nước cần sử dụng còn ghê gớm hơn 15000 đến 70000 tấn.
- Thiếu nước, đất đai sẽ khô cằn, cây cối, muôn vật không sống nổi
- Nguồn nước khan hiếm nhưng lại phân bố không đều.
- Vùng núi đá Đồng Văn, Hà Giang thiếu nước ngọt bà con còn phải đi xa vài cây số để lấy nước.
Câu 4 trang 53 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều
Câu hỏi: Phần 3 có vai trò gì trong văn bản nghị luận này?
Gợi ý: Phần 3 có vai trò đưa ra phương hướng giải quyết cho vấn đề khan hiếm nước ngọt trong văn bản nghị luận này.
*Câu hỏi cuối bài - Soạn bài Khan hiếm nước ngọt sách Cánh Diều
(SGK trang 53 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều)
Câu 1. Văn bản Khan hiếm nước ngọt viết về vấn đề gì? Vấn đề có được nêu khái quát ở phần nào? Tên văn bản và vấn đề đặt ra trong có liên quan như thế nào?
Gợi ý:
- Văn bản nói về vấn đề tình trạng khan hiếm nước ngọt trên thế giới
- Vấn đề đó được nêu khái quát ở phần 1.
- Tên văn bản chính là nội dung chính, khái quát được vấn đề đặt ra trong đó.
Câu 2. Theo tác giả, có những lí do nào khiến nước ngọt ngày càng khan hiếm? Liệt kê ra vở các lí do theo bảng sau:
Gợi ý:
Hiện tượng
Lí do
Nước ngọt ngày càng khan hiếm
Số nước ngọt không phải là vô tận và đang ngày càng bị nhiễm bẩn bởi chính con người gây ra
Đủ thứ rác thải, có những rác thải tiêu hủy được nhưng có những thứ hàng chục năm sau chưa chắc đã phân hủy, cả những chất độc hại cứ ngấm vô đất, thải ra sông suối
Cuộc sống ngày càng văn minh, tiến bộ, con người ngày càng sử dụng nhiều nước hơn cho mọi nhu cầu của mình.
Nước ngọt phân bố không nhiều có nơi lúc nào cũng ngập nước, nơi lại khan hiếm
Câu 3. Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là gì và được thể hiện rõ nhất ở câu văn, đoạn văn nào? Các lí lẽ và bằng chứng đã nêu lên trong văn bản có làm rõ được mục đích của tác giả không?
Gợi ý:
- Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là cảnh báo con người về việc nguồn nước ngọt càng ngày khan hiếm và cần thay đổi ý thức để bảo về nguồn nước. Điều đó được thể hiện rõ nhất ở đoạn 3.
- Các lí lẽ và bằng chứng đã nêu lên trong văn bản có làm rõ được mục đích của tác giả, khi mà cho người đọc thấy rõ các lí do khiến cho nguồn nước ngọt ngày các khan hiếm.
Câu 4. Qua văn bản Khan hiếm nước ngọt, người viết thể hiện thái độ như thế nào đối với vấn đề nước ngọt?
Gợi ý: Qua văn bản Khan hiếm nước ngọt, người viết thể hiện thái độ trân trọng nước ngọt, phê phán những hành động làm ô nhiễm, khan hiếm nước ngọt
Câu 5. So với những điều em biết về nước, văn bản cho em hiểu thêm được những gì?
Gợi ý: So với những điều em biết về nước, văn bản cho em hiểu thêm:
- Nguồn nước không phải vô tận.
- Số lượng nước trong sinh hoạt phục vụ con người quá lớn.
- Nguồn nước ngầm không phải lúc nào cũng khai thác được.
- Có những rác thải, chất độc mất rất lâu để phân hủy.
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 dòng) về chủ đề môi trường, có sử dụng thành ngữ "nhiều như nước"
Gợi ý:
Nhiều như nước vốn là câu thành ngữ dân gian quen thuộc khi chúng ta muốn so sánh sự vật nào đó giàu có, dồi dào. Nhưng câu thành ngữ này chỉ đúng khi so sánh với lượng nước mặn trên trái đất. Lượng nước trên đại dương khiến cho mọi người đnag lầm tưởng rằng chúng ta sẽ không bao giờ thiếu nước nhưng thực tế lượng nước ngọt mà chúng ta có thể sử dụng đang ngày một ít đi do: Sự gia tăng dân số và quá trình đô thị hóa thời gian qua đã và đang gây sức ép đến chất lượng nước trong các lưu vực sông. Nguồn nước bị ô nhiễm đang là nguyên nhân chính khiến cho nước trong hệ thống thủy lợi không thể quay vòng, tái sử dụng. Ô nhiễm môi trường nước đã và đang gây ra những thiệt hại kinh tế cho sản xuất nông nghiệp và khai thác, nuôi trồng thủy sản. Gia tăng nhu cầu sử dụng nguồn nước, cùng vấn đề ô nhiễm nguồn nước làm phát sinh các mâu thuẫn, xung đột trong xã hội. Chính vì thế bảo vệ nguồn nước chính là trách nhiệm của chính cũng ta, của toàn hành tinh này.
Bài soạn "Khan hiếm nước ngọt" số 2
I. Tìm hiểu chung
- Xuất xứ: Theo báo Nhân Dân (2003).
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận.
- Bố cục: 3 phần như SGK
- Phần 1: Nêu vấn đề về khan hiếm nước ngọt
- Phần 2: Hiện tượng khan hiếm nước ngọt
- Phần 3: Bài học nhận thức của con người
II. Giá trị nội dung, nghệ thuật
Nội dung
Văn bản nêu lên hiện trạng khan hiếm nước ngọt trên thế giới. Từ đó nhắc nhở con người phải sử dụng một cách hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nước ngọt.
Nghệ thuật
Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục.
Chuẩn bị
Câu hỏi trang 51 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2: - Đọc trước văn bản Khan hiếm nước ngọt; liên hệ với những hiểu biết của bản thân về nước, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau:
+ Hằng ngày, em vẫn sử dụng nước, hãy giải thích cho mọi người rõ sự khác nhau giữa: nước, nước mặn, nước ngọt, nước sạch. Nguồn nước nhà em đang sử dụng trong sinh hoạt là loại nước nào?
+ Nếu phải trình bày trước lớp ba tác dụng của nước ngọt, em sẽ nêu những tác dụng nào?
Trả lời:
Nước
Nước mặn
Nước ngọt
Nước sạch
- Là một loại chất lỏng, trong suốt, không màu không mùi vị
- Có vị mặn, chứ hàm lượng muối cao
-Thường là nguồn nước ở biển, ở các đại dương.
-Nước ngọt hay nước nhạt làloại nước chứa một lượng muối tối thiểu
- Tất cả các nguồn nước ngọt có xuất phát điểm là từ các cơn mưa, rơi xuống ao, hồ, sông của mặt đất cũng như trong các nguồn nước ngầm hoặc do sự tan chảy của băng hay tuyết
- Là nước hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn cho sức khỏe, nước trong, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật gây bệnh và các chất độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng.
- Nguồn nước nhà em đang dùng là nước sạch.
- Ba tác dụng của nguồn nước ngọt:
+ Giúp duy trì cuộc sống của con người.
+ Sử dụng cho nông nghiệp, tưới tiêu.
+ Cân bằng hệ sinh thái, không thể sống trong môi trường thiếu nước ngọt.
Đọc hiểu
Trong khi đọc
Câu hỏi trang 51 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2: Ý chính của phần mở đầu là gì? Nó liên quan với tên văn bản như thế nào?
Trả lời:
- Ý chính của phần mở đầu là nguồn nước trên trái đất không hề dồi dào vô tận như chúng ta nghĩ.
- Ý chính của phần mở đầu có liên quan trực tiếp đến nhan đề. Gợi mở và khẳng định vấn đề bàn đến trong văn bản này là “Khan hiếm nước ngọt”
Câu hỏi trang 52 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2: Các câu in nghiêng ở phần (2) dùng để phản đối ý kiến nào?
Trả lời:
- Các câu in nghiêng ở phần (2) dùng để phản đối ý kiến nguồn nước trên trái đất dồi dào và vô tận đâu đâu cũng thấy biển cả, đại dương mênh mông. Vì đó chỉ là nước mặn, trong khi nguồn nước mà con người, động vật, thực vật còn là nước ngọt.
Câu hỏi trang 52 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2 Chỉ ra những lí lẽ và bằng chứng trong phần 2?
Trả lời:
- Lí lẽ:
+ Bề mặt quả đất mênh mông là nước nhưng đó là nước mặn chứ đâu phải nước ngọt, lại càng không phải là nước sạch mà con người và động vật, thực vật quanh ta có thể dùng được.
+ Nguồn nước ngọt không phải là vô tận, không phải dùng hết là có ngay
- Bằng chứng:
+ Nước ngọt thì bị đóng băng ở Bắc Cực, Nam Cực và trên dãy núi Himalaya
+ Do con người khai thác bừa bãi, xả bỏ rác thải, chất độc lại cứ vô tư ngấm xuống đất, thải ra sông suối nên nước ngọt lại ngày càng khan hiếm hơn nữa.
Câu hỏi trang 53 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2 Phần 3 có vai trò gì trong văn bản nghị luận này
Trả lời:
- Phần (3) đã đưa ra những giải pháp, những việc làm mà con người cần thức hiện để bảo vệ nguồn nước sạch.
Sau khi đọc
Câu 1 trang 53 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2 Văn bản Khan hiếm nước ngọt viết về vấn đề gì? Vấn đề có được nêu khái quát ở phần nào? Tên văn bản và vấn đề đặt ra trong có liên quan như thế nào?
Trả lời:
- Văn bản Khan hiếm nước ngọt viết về tình trạng khan hiếm nước ngọt hiện nay.
- Vấn đề được khái quát ở phần (1) của văn bản.
- Tên văn bản và vấn đề đặt ra có liên quan chặt chẽ với nhau.
Câu 2 trang 53 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2 Theo tác giả, có những lí do nào khiến nước ngọt ngày càng khan hiếm? Liệt kê ra vở các lí do theo bảng sau:
Hiện tượng
Lí do
Nước ngọt ngày càng khan hiếm
Số nước ngọt không phải là vô tận và đang ngày càng bị nhiễm bẩn bởi chính con người gây ra
Trả lời:
Hiện tượng
Lí do
Nước ngọt ngày càng khan hiếm.
Số nước ngọt không phải là vô tận và đang ngày càng bị nhiễm bẩn bởi chính con người gây ra
Đủ thứ rác thải, có những rác thải tiêu hủy được nhưng có những thứ hàng chục năm sau chưa chắc đã phân hủy, cẩ những chất độc hại cứ ngấm vô đất, thải ra sông suối
Cuộc sống ngày càng văn minh, tiến bộ, con người ngày càng sử dụng nhiều nước hơn cho mọi nhu cầu của mình.
Nước ngọt phân bố không nhiều có nơi lúc nào cũng ngập nước, nơi lại khan hiếm
Câu 3 trang 53 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2: Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là gì và được thể hiện rõ nhất ở câu văn, đoạn văn nào? Các lí lẽ và bằng chứng đã nêu lên trong văn bản có làm rõ được mục đích của tác giả không?
Trả lời:
- Mục đích của tác giả trong văn bản này là muốn nêu lên thực trạng của tình trạng thiếu nước ngọt và kêu gọi mọi người chung tay khai thác sử dụng hợp lí, bảo vệ nguồn nước ngọt.
Câu 4 trang 53 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2 Qua văn bản Khan hiếm nước ngọt, người viết thể hiện thái độ như thế nào đối với vấn đề nước ngọt?
Trả lời:
- Người viết thể hiện thái độ lo ngại trước tình trạng khan hiếm nước ngọt đang xảy ra. Qua đó nhằm nâng cao ý thức của mọi người khi sử dụng nguồn nước ngọt.
Câu 5 trang 53 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2 So với những điều em biết về nước, văn bản cho em hiểu thêm được những gì?
Trả lời:
- Văn bản trên giúp cho em biết rằng nước ngọt không có nhiều, dư thừa, vô tận. Để có thể đảm bảo nguồn nước bản thân mình cần phải tiết kiệm nước, sử dụng hợp lí và giữ gìn để nguồn nước không bị ô nhiễm.
Câu 6 trang 53 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2 Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 dòng) về chủ đề môi trường, có sử dụng thành ngữ " nhiều như nước"
Trả lời:
Xã hội này càng phát triển, tình trạng ô nhiễm môi trường cũng ngày càng báo động, đặc biệt môi trường nước đang bị ô nhiễm và khan hiếm nghiêm trọng . Bộ trường Bộ Nông nghiệp đã phát biểu rằng “Nước ngọt ngày càng khan hiếm chứ không phải nhiều như nước”. Chất lượng nước trên các lưu vực sông đang bị suy giảm và trở thành vấn đề nóng tại nhiều địa phương. Sự gia tăng dân số và quá trình đô thị hóa thời gian qua đã và đang gây sức ép đến chất lượng nước trong các lưu vực sông. Nguồn nước bị ô nhiễm đang là nguyên nhân chính khiến cho nước trong hệ thống thủy lợi không thể quay vòng, tái sử dụng. Ô nhiễm môi trường nước đã và đang gây ra những thiệt hại kinh tế cho sản xuất nông nghiệp và khai thác, nuôi trồng thủy sản. Gia tăng nhu cầu sử dụng nguồn nước, cùng vấn đề ô nhiễm nguồn nước làm phát sinh các mâu thuẫn, xung đột trong xã hội. Chính vì thế bảo vệ nguồn nước chính là trách nhiệm của chính cũng ta, của toàn hành tinh này.
Bài soạn "Khan hiếm nước ngọt" số 3
Tóm tắt
Bài viết đã nêu ra những vấn đề, khẳng định rằng nguồn nước ngọt trên trái đất không hề dồi dào vô tận. Hơn nữa nguồn nước ngọt hiện nay còn bị ô nhiễm rất nặng nề do ý thức sử dụng của người dân, dân số ngày càng tăng cuộc sống càng văn minh tiến bộ thì con người càng cần sử dụng nhiều nước cho nhu cầu của mình. Vì vậy mà nước ngọt ngày càng trở nên khan hiếm. Hơn nữa nguồn nước ngọt lại phân bố không đồng đều nơi thì thừa còn nơi thì lại thiếu trầm trọng. Trong phần cuối của bài viết tác giả đã đưa ra một số giải pháp để có thể khắc phục tình trạng này như sử dụng nguồn nước hợp lý, không làm ô nhiễm môi trường nước.
Bố cục
Có thể chia văn bản thành 3 phần:
- Phần 1 (Từ đầu đến …như vậy là nhầm to): Giới thiệu vấn đề.
- Phần 2 (Tiếp theo đến ...trập trùng núi đá): Chứng minh vấn đề.
- Phần 3 (Còn lại): Giải quyết vấn đề.
Nội dung chính
Bề mặt quả đất đa phần là nước mặn chứ không phải nước ngọt. Hơn nữa, đủ thứ rác thải, chất độc ngấm xuống đất, thải ra sông suối, khiến nguồn nước sạch càng khan hiếm hơn nữa. Vì vậy, cùng với việc khai thác các nguồn nước ngọt, con người càng phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nước.
Chuẩn bị
- Nghị luận xã hội (trình bày một ý kiến) là nêu lên ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng cụ thể nhằm thuyết phục người đọc, người nghe tán thành ý kiến của người viết, người nói về một hiện tượng trong đời sống.
- Khi đọc văn bản nghị luận xã hội:
+ Nhan đề cho biết nội dung, đề tài của bài viết là sự khan hiếm nước ngọt trong cuộc sống ngày nay.
+ Ở văn bản này, người viết phản đối rằng con người và muôn loài trên quả đất không bao giờ thiếu nước. Để phản đổi ý kiến đó, người viết đã nêu lên những lí lẽ và bằng chứng:
- Bề mặt quả đất mênh mông toàn nước mặn, không phải thứ nước con người có thể sử dụng được: nước ngọt hầu hết bị đóng băng, còn việc khai thác ở sông, suối, đầm, ao, hồ và nguồn nước ngầm thì không phải vô tận…
- Con người đang sống trong tỉnh cảnh thiếu nước ngọt để dùng trong sinh hoạt: Để có 1 tấn ngũ cốc cần 1000 tấn nước, một tấn khoai tây cần 500 đến 1500 tấn nước, một tấn thịt gà ít nhất cũng phải dùng tới 3500 tấn nước, để có một tấn thịt bò thì cần từ 15000 đến 70000 tấn nước,…
- Nguồn nước ngọt không phân bố đồng đều: các vùng núi đá Đồng Văn, Hà Giang, để có nước ngọt phải đi thật xa, tuy ở đây có nguồn nước ngầm nhưng khai thác tốn kém và gian nan…
+ Vấn đề bài viết nêu lên có liên quan đến cuộc sống hiện nay của chúng ta trong việc nêu rõ thực trạng nguồn nước ngọt ngày càng khan hiếm hơn. Từ đó, nâng cao ý thức bản thân trong việc sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
- Đọc trước văn bản Khan hiếm nước ngọt; liên hệ với những hiểu biết của bản thân về nước, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau:
+ Hằng ngày, em vẫn sử dụng nước, sự khác nhau giữa:
- nước: chất lỏng không màu, không mùi và tồn tại trong tự nhiên ở ao hồ, sông biển,…
- nước mặn: nước biển, có vị mặn tự nhiên vì chứa nhiều muối.
- nước ngọt: nước tự nhiên, không có vị mặn, thường ở sông hồ.
- nước sạch: nước không bị nhiễm bẩn và các chất độc hại, dùng cho đời sống sinh hoạt của con người.
Nguồn nước nhà em đang sử dụng trong sinh hoạt là nước sạch.
+ Nếu phải trình bày trước lớp ba tác dụng của nước ngọt, em sẽ nêu tác dụng:
- Tưới cây
- Thức uống của động vật
- Môi trường sống của những loài vật ưa thích nước ngọt.
Đọc hiểu
Trong khi đọc
Câu hỏi trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Ý chính của phần mở đầu là gì? Nó liên quan với tên văn bản như thế nào?
Trả lời:
- Ý chính của phần mở đầu là khẳng định mọi người đang nghĩ sai rằng con người và muôn loài không bao giờ thiếu nước.
- Nhan đề tên văn bản chính là nội dung chính của của nó.
Câu hỏi trang 52 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Các câu in nghiêng ở phần 2 dùng để phản đối ý kiến nào?
Trả lời:
Các câu in nghiêng ở phần 2 dùng để phản đối ý kiến con người và muôn loài không bao giờ thiếu nước.
Câu hỏi trang 52 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Chỉ ra những lí lẽ và bằng chứng trong phần 2.
Trả lời:
Những lí lẽ và bằng chứng trong phần 2:
- Bề mặt quả đất mênh mông toàn nước mặn, không phải thứ nước con người có thể sử dụng được: nước ngọt hầu hết bị đóng băng, còn việc khai thác ở sông, suối, đầm, ao, hồ và nguồn nước ngầm thì không phải vô tận…
- Con người đang sống trong tỉnh cảnh thiếu nước ngọt để dùng trong sinh hoạt: Để có 1 tấn ngũ cốc cần 1000 tấn nước, một tấn khoai tây cần 500 đến 1500 tấn nước, một tấn thịt gà ít nhất cũng phải dùng tới 3500 tấn nước, để có một tấn thịt bò thì cần từ 15000 đến 70000 tấn nước,…
- Nguồn nước ngọt không phân bố đồng đều: các vùng núi đá Đồng Văn, Hà Giang, để có nước ngọt phải đi thật xa, tuy ở đây có nguồn nước ngầm nhưng khai thác tốn kém và gian nan…
Câu hỏi trang 53 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Phần 3 có vai trò gì trong văn bản nghị luận này?
Trả lời:
Phần 3 có vai trò đưa ra phương hướng giải quyết cho vấn đề khan hiếm nước ngọt trong văn bản nghị luận này.
Sau khi đọc
Câu 1 trang 53 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Văn bản Khan hiếm nước ngọt viết về vấn đề gì? Vấn đề đó được nêu khái quát ở phần nào? Tên văn bản và vấn đề đặt ra trong đó có liên quan như thế nào?
Trả lời:
- Văn bản Khan hiếm nước ngọt viết về vấn đề con người và muôn loài đang dần cạn kiệt nguồn nước ngọt để sử dụng.
- Vấn đề đó được nêu khái quát ở phần đầu tiên.
- Tên văn bản chính là nội dung chính, khái quát được vấn đề đặt ra trong đó.
Câu 2 trang 53 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Theo tác giả, có những lí do nào khiến nước ngọt ngày càng khan hiếm? Liệt kê ra vở các lí do theo bảng sau:
Hiện tượng
Lí do
Nước ngọt ngày càng khan hiếm
Số nước ngọt không phải là vô tận và đang ngày càng bị nhiễm bẩn bởi chính con người gây ra
Trả lời:
Hiện tượng
Lí do
Nước ngọt ngày càng khan hiếm
Số nước ngọt không phải là vô tận và đang ngày càng bị nhiễm bẩn bởi chính con người gây ra
Số lượng nước ngọt được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày ngày càng tăng do nhu cầu của con người và dân số tăng.
c. Nguồn nước ngọt phân bố không đồng đều, có nơi lúc nào cũng ngập nước, nơi lại rất khan hiếm.
Ý thức sử dụng của con người còn phung phí nước ngọt, chưa khai thác hợp lí.
Câu 3 trang 53 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là gì và được thể hiện rõ nhất ở câu văn, đoạn văn nào? Các lí lẽ và bằng chứng đã nêu lên trong văn bản có làm rõ được mục đích của tác giả không?
Trả lời:
- Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là cảnh báo con người về việc nguồn nước ngọt càng ngày khan hiếm và cần thay đổi ý thức để bảo về nguồn nước. Điều đó được thể hiện rõ nhất ở đoạn 3.
- Các lí lẽ và bằng chứng đã nêu lên trong văn bản có làm rõ được mục đích của tác giả, khi mà cho người đọc thấy rõ các lí do khiến cho nguồn nước ngọt ngày các khan hiếm.
Câu 4 trang 53 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Qua văn bản Khan hiếm nước ngọt, người viết thể hiện thái độ như thế nào đối với vấn đề nước ngọt?
Trả lời:
Qua văn bản Khan hiếm nước ngọt, người viết thể hiện thái độ trân trọng, bảo vệ nguồn nước nước ngọt, khuyên nhủ mọi người nên sử dụng hợp lí.
Câu 5 trang 53 SGK Ngữ văn 6 tập 2: So với những điều em biết về nước, văn bản cho em hiểu thêm được những gì?
Trả lời:
So với những điều em biết về nước, văn bản cho em hiểu thêm:
- Nguồn nước không phải vô tận.
- Số lượng nước trong sinh hoạt phục vụ con người quá lớn.
- Nguồn nước ngầm không phải lúc nào cũng khai thác được.
- Có những rác thải, chất độc mất rất lâu để phân hủy.
Câu 6 trang 53 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) về chủ đề môi trường, có sử dụng thành ngữ “nhiều như nước”
Trả lời:
Mọi người luôn dùng thành ngữ “nhiều như nước” ý chỉ sự vật giàu có, dồi dào. Bởi vì họ nghĩ rằng Trái đất có nhiều đại dương lớn nên lượng nước không bao giờ hết, có thể dùng muôn đời. Thế nhưng số lượng nước ngoài đại dương là nước mặn và không thể sử dụng chúng trong sinh hoạt. Mà hiện tại nước ngọt thì lại đang cạn dần. Vậy nguyên nhân từ đâu? Thứ nhất, số nước ngọt không phải là vô tận và đang ngày càng bị nhiễm bẩn bởi chính con người gây ra. Thứ số lượng nước ngọt được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày ngày càng tăng. Thứ ba, nguồn nước ngọt phân bố không đồng đều. Cuối cùng là ý thức sử dụng của con người còn phung phí nước ngọt. Con người cần tiết kiệm và sử dụng nước ngọt một cách hợp lí.
Bài soạn "Khan hiếm nước ngọt" số 4
Chuẩn bị
- Xem lại mục Chuẩn bị ở bài Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiên với động vật? để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này
- Đọc trước văn bản Khan hiếm nước ngọt; liên hệ với những hiểu biết của bản thân về nước, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau:
+ Hằng ngày, em vẫn sử dụng nước, hãy giải thích cho mọi người rõ sự khác nhau giữa: nước, nước mặn, nước ngọt, nước sạch. Nguồn nước nhà em đang sử dụng trong sinh hoạt là loại nước nào?
+ Nếu phải trình bày trước lớp ba tác dụng của nước ngọt, em sẽ nêu những tác dụng nào?
Bài làm:
+ Nước, nước mặn, nước ngọt, nước sạch khác nhau ở tính chất của chúng.
- Nước: không màu không mùi không vị
- Nước mặn: có vị mặn, chứ hàm lượng muối cao
- Nước ngọt: có xuất phát điểm là từ các cơn mưa được tạo ra do sự ngưng tụ tới hạn của hơi nước trong không khí, rơi xuống ao, hồ, sông của mặt đất cũng như trong các nguồn nước ngầm hoặc do sự tan chảy của băng hay tuyết
- Nước sạch: là nước hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn cho sức khỏe, nước trong, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật gây bệnh và các chất độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng.
+ Nguồn nước nhà em đang dùng là nước sạch:
- Là nguồn nước duy trì sự sống của con người
- Dùng để tưới tiêu, duy trì sự sống của thực vật
- Thiếu nước đất đai khô cằn, không thể làm ăn sản xuất hay bất kì điều gì, động vật không thể sinh sống.
Đọc hiểu
* Câu hỏi giữa bài
Ý chính của phần mở đầu là gì? Nó liên quan với tên văn bản như thế nào?
Các câu in nghiêng ở phần 2 dùng để phản đối ý kiến nào?
Chỉ ra những lí lẽ và bằng chứng trong phần 2?
Phần 3 có vai trò gì trong văn bản nghị luận này
Bài làm:
Ý chính của phần mở đầu về là gợi mở về vấn đề nguồn nước kham hiếm. Nó chính là nhan đề của văn bản
Các câu in nghiêng ở phần 2 dùng để phản đối ý kiến cho rằng bề mặt quả đất mênh mông là nước
Những lí lẽ và bằng chứng trong phần 2:
Bề mặt quả đất mênh mông là nước nhưng đó là nước mặn chứ không phải nhưng không phải nước ngọt, lại càng không phải là nước sạch mà con người và động vật, thực vật quanh ta có thể dùng được.
- Bằng chứng:
- Hầu hết trên hành tinh mà chúng ta sống là nước mặn, nước ngọt thì bị đóng băng ở Bắc Cực, Nam Cực
- Do con người khai thác bừa bãi, xả bỏ rác thải, chất độc lại cứ vô tư ngấm xuống đất, thải ra sông suối lại ngày càng khan hiếm hơn nữa.
Nước có vai trò quan trọng trong sinh hoạt hằng ngày nhưng tình cảnh thiếu nước ngọt đang ngày càng gia tăng:
- Dẫn chứng:
- Một tấn ngũ cốc phải sử dụng 1000 tấn nước, một tấn khoai tây cần từ 500-1500 tấn nước
- Để có một tấn thịt gà ít nhất cũng phải dùng tới 3500 tấn nước, còn để có một tấn thịt bò thì số nước cần sử dụng còn ghê gớm hơn 15000 đến 70000 tấn.
- Thiếu nước, đất đai sẽ khô cằn, cây cối, muôn vật không sống nổi
Nguồn nước khan hiếm nhưng lại phân bố không đều.
- Dẫn chứng:
- Vùng núi đá Đồng Văn, Hà Giang thiếu nước ngọt bà con còn phải đi xa vài cây số để lấy nước.
Phần 3 có vai trò khẳng định, kết luận của văn bản, lời kêu gọi mọi người cùng chung tay khai thác và bảo vệ hợp lí
* Câu hỏi cuối bài
- Văn bản Khan hiếm nước ngọt viết về vấn đề gì? Vấn đề có được nêu khái quát ở phần nào? Tên văn bản và vấn đề đặt ra trong có liên quan như thế nào?
- Theo tác giả, có những lí do nào khiến nước ngọt ngày càng khan hiếm? Liệt kê ra vở các lí do theo bảng sau:
Hiện tượng
Lí do
- Nước ngọt ngày càng khan hiếm
- Số nước ngọt không phải là vô tận và đang ngày càng bị nhiễm bẩn bởi chính con người gây ra
- Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là gì và được thể hiện rõ nhất ở câu văn, đoạn văn nào? Các lí lẽ và bằng chứng đã nêu lên trong văn bản có làm rõ được mục đích của tác giả không?
- Qua văn bản Khan hiếm nước ngọt, người viết thể hiện thái độ như thế nào đối với vấn đề nước ngọt?
- So với những điều em biết về nước, văn bản cho em hiểu thêm được những gì?
- Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 dòng) về chủ đề môi trường, có sử dụng thành ngữ " nhiều như nước"
Bài làm:
- Văn bản nói về vấn đề tình trạng khan hiếm nước ngọt trên thế giới
Vấn đề đó được nêu khái quát ở phần 1.
Tên văn bản chính chính là nội dung của văn bản
2
Hiện tượng
Lí do
Nước ngọt ngày càng khan hiếm
Số nước ngọt không phải là vô tận và đang ngày càng bị nhiễm bẩn bởi chính con người gây ra
Đủ thứ rác thải, có những rác thải tiêu hủy được nhưng có những thứ hàng chục năm sau chưa chắc đã phân hủy, cẩ những chất độc hại cứ ngấm vô đất, thải ra sông suối
Cuộc sống ngày càng văn minh, tiến bộ, con người ngày càng sử dụng nhiều nước hơn cho mọi nhu cầu của mình.
Nước ngọt phân bố không nhiều có nơi lúc nào cũng ngập nước, nơi lại khan hiếm
3. Mục đích của tác giả trong văn bản này là muốn nêu lên thực trạng của tình trạng thiếu nước ngọt và kêu gọi mọi người chung tay khai thác sử dụng hợp lí
4. Qua văn bản Khan hiếm nước ngọt, người viết thể hiện thái độ trân trọng nước ngọt, phê phán những hành động làm ô nhiễm, khan hiếm nước ngọt
5. So với những điều em biết về nước, văn bản cho em hiểu thêm được vai trò của nguồn nước, thực trạng nguồn nước đang diễn ra trên thế giới.
6. Nhiều như nước vốn là câu thành ngữ dân gian quen thuộc khi chúng ta muốn so sánh sự nhiều vô tận của một thứ gì đó tựa như nguồn nước vậy. Nhưng ngay như Bộ trường Bộ Nông nghiệp đã phát biểu rằng “Nước ngọt ngày càng khan hiếm chứ không phải nhiều như nước”. Chất lượng nước trên các lưu vực sông đang bị suy giảm và trở thành vấn đề nóng tại nhiều địa phương. Sự gia tăng dân số và quá trình đô thị hóa thời gian qua đã và đang gây sức ép đến chất lượng nước trong các lưu vực sông. Nguồn nước bị ô nhiễm đang là nguyên nhân chính khiến cho nước trong hệ thống thủy lợi không thể quay vòng, tái sử dụng. Ô nhiễm môi trường nước đã và đang gây ra những thiệt hại kinh tế cho sản xuất nông nghiệp và khai thác, nuôi trồng thủy sản. Gia tăng nhu cầu sử dụng nguồn nước, cùng vấn đề ô nhiễm nguồn nước làm phát sinh các mâu thuẫn, xung đột trong xã hội. Chính vì thế bảo vệ nguồn nước chính là trách nhiệm của chính cũng ta, của toàn hành tinh này.
Bài soạn "Khan hiếm nước ngọt" số 5
CHUẨN BỊ
Trả lời câu 1 (trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc trước văn bản, và đọc phần Chuẩn bị của bài Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiên với động vật? để trả lời.
Lời giải chi tiết:
- Nhan đề của văn bảncho biết thông tin nội dung mà bài viết đề cập: vấn đề khan hiếm nước ngọt.
- Trong bài viết này, người viết phản đối vấn đề mọi người cho rằng nước là bao la và bảo vệ vấn đề rằng nước đang ngày một khan hiếm.
- Những lí lẽ và dẫn chứng người viết đã đưa ra:
Trả lời câu 2 (trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Tìm hiểu các loại nước và giải thích rõ rang.
Lời giải chi tiết:
- Nước, nước mặn, nước ngọt, nước sạch khác nhau ở tính chất của chúng.
+ Nước: không màu không mùi không vị.
+ Nước mặn: có vị mặn, chứ hàm lượng muối cao, chủ yếu là nước biển.
+ Nước ngọt: có xuất phát điểm là từ các cơn mưa được tạo ra do sự ngưng tụ tới hạn của hơi nước trong không khí, rơi xuống ao, hồ, song.
+ Nước sạch: là nước hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
- Nguồn nước nhà em đang dùng là nước sạch.
Trả lời câu 3 (trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ tác dụng của nước trong cuộc sống sinh hoạt của gia đình và xung quanh.
Lời giải chi tiết:
- Ba tác dụng tiêu biểu của nước:
+ Là nguồn nước duy trì sự sống của con người, phục vụ cho nhu cầu ăn uống, tắm rửa.
+ Nước dùng để tưới tiêu, duy trì sự sống của thực vật và động vật.
+ Thiếu nước đất đai khô cằn, không thể làm ăn sản xuất hay bất kì điều gì, động vật không thể sinh sống và ảnh hưởng xấu đến nông nghiệp.
Trả lời câu 1 (trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ phần mở đầu và đưa ra câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
Ý chính của phần mở đầu gợi mở về vấn đề nguồn nước khan hiếm. Nó chính là nhan đề của văn bản “Khan hiếm nước ngọt”.
Trả lời câu 2 (trang 52 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ phần in nghiêng của đoạn (2)
Lời giải chi tiết:
Các câu in nghiêng ở phần 2 dùng để phản đối ý kiến cho rằng bề mặt quả đất mênh mông là nước.
Trả lời câu 3 (trang 52 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn (2), tham khảo thêm phần Chuẩn bị và rút ra những lí lẽ, bằng chứng mà tác giả đưa ra.
Lời giải chi tiết:
Những lí lẽ và bằng chứng trong phần 2:
- Bề mặt quả đất mênh mông là nước nhưng đó là nước mặn chứ không phải nhưng không phải nước ngọt, lại càng không phải là nước sạch mà con người và động vật, thực vật quanh ta có thể dùng được.
=> Dẫn chứng:
+ Hầu hết trên hành tinh mà chúng ta sống là nước mặn, nước ngọt thì bị đóng băng ở Bắc Cực, Nam Cực.
+ Do con người khai thác bừa bãi, xả bỏ rác thải, chất độc lại cứ vô tư ngấm xuống đất, thải ra sông suối lại ngày càng khan hiếm hơn nữa.
- Nước có vai trò quan trọng trong sinh hoạt hằng ngày nhưng tình cảnh thiếu nước ngọt đang ngày càng gia tăng:
=> Dẫn chứng:
+ Một tấn ngũ cốc phải sử dụng 1000 tấn nước, một tấn khoai tây cần từ 500-1500 tấn nước
+ Để có một tấn thịt gà ít nhất cũng phải dùng tới 3500 tấn nước, còn để có một tấn thịt bò thì số nước cần sử dụng còn ghê gớm hơn 15000 đến 70000 tấn.
+ Thiếu nước, đất đai sẽ khô cằn, cây cối, muôn vật không sống nổi.
- Nguồn nước khan hiếm nhưng lại phân bố không đều.
=> Dẫn chứng: Vùng núi đá Đồng Văn, Hà Giang thiếu nước ngọt bà con còn phải đi xa vài cây số để lấy nước.
Trả lời câu 4 (trang 53 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ phần 3 và xét xem vai trò của nó.
Lời giải chi tiết:
Phần 3 có vai trò khẳng định, kết luận của văn bản, lời kêu gọi mọi người cùng chung tay khai thác và bảo vệ hợp lí.
CH cuối bài
Trả lời câu 1 (trang 53 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Dựa trên nội dung văn bản để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Văn bản nói về vấn đề tình trạng khan hiếm nước ngọt trên thế giới.
- Vấn đề đó được nêu khái quát ở phần 1.
- Tên văn bản chính là nội dung của văn bản, là vấn đề mà văn bản đặt ra.
Trả lời câu 2 (trang 53 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc lại toàn văn bản, chú ý phần in nghiêng trong mỗi đoạn và viết vào bảng trên.
Lời giải chi tiết:
Hiện tượng
Lí do
Nước ngọt ngày càng khan hiếma. Số nước ngọt không phải là vô tận và đang ngày càng bị nhiễm bẩn bởi chính con người gây raĐủ thứ rác thải, có những rác thải tiêu hủy được nhưng có những thứ hàng chục năm sau chưa chắc đã phân hủy, cẩ những chất độc hại cứ ngấm vô đất, thải ra sông suối Cuộc sống ngày càng văn minh, tiến bộ, con người ngày càng sử dụng nhiều nước hơn cho mọi nhu cầu của mình. Nước ngọt phân bố không nhiều có nơi lúc nào cũng ngập nước, nơi lại khan hiếm
Trả lời câu 3 (trang 53 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Xem lại văn bản, và chọn ra câu văn nói lên ý chính của cả bài.
Lời giải chi tiết:
- Mục đích của tác giả trong văn bản này là muốn nêu lên thực trạng của tình trạng thiếu nước ngọt và kêu gọi mọi người chung tay khai thác sử dụng hợp lí.
- Mục đích đó được thể hiện rõ nhất ở câu văn cuối cùng của văn bản, thuộc đoạn văn thứ (3).
- Các lĩ lẽ và bằng chứng nêu lên trong văn bản hoàn toàn làm rõ được mục đích của tác giả.
Trả lời câu 4 (trang 53 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Bằng các lập lập của tác giả, nêu lên thái độ mà tác giả muốn thể hiện.
Lời giải chi tiết:
Qua văn bản Khan hiếm nước ngọt, người viết thể hiện thái độ trân trọng nước ngọt, phê phán những hành động làm ô nhiễm, khan hiếm nước ngọt.
Trả lời câu 5 (trang 53 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Nêu suy nghĩ của bản thân để trả lời cho câu hỏi này.
Lời giải chi tiết:
So với những điều em biết về nước, văn bản cho em hiểu thêm được vai trò vô cùng quan trọng của nguồn nước, thực trạng nguồn nước khan hiếm đang diễn ra trên thế giới và em hiểu rằng mỗi người cần biết trân quý và sử dụng nguồn nước một cách hợp lí.
Trả lời câu 6 (trang 53 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Em chọn một vấn đề liên quan đến môi trường để viết đoạn văn, trong đó có sử dụng thành ngữ "nhiều như nước".
Lời giải chi tiết:
Môi trường hiện nay đang là mối quan tâm hàng đầu của chúng ta bởi môi trường ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Bụi mịn, khói,... tràn ngập trong không khí. Nước bị ô nhiễm nặng nề bởi các nhà máy đổ thẳng nước thải mà không qua xử lí.... Và dân gian vẫn có câu “nhiều như nước”, người ta vin vào đó để sử dụng nguồn nước một cách lãng phí và khiến cho ô nhiễm môi trường càng thêm trầm trọng. Điều đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống con người. Tình trạng bệnh tật, bệnh hiểm nghèo ngày một nhiều hơn. Không chỉ ảnh hưởng đến con người mà ô nhiễm môi trường còn ảnh hưởng đến các sinh vật khác, các con vật cây cối bị tiêu diệt. Để cuộc sống con người được đảm bảo, trái đất không bị diệt vong hãy chung tay bảo vệ môi trường.
Bài soạn "Khan hiếm nước ngọt" số 6
Đọc hiểu văn bản: Khan hiếm nước ngọt ngữ văn 6 Cánh Diều
Nội dung chính của phần mở đầu là gì? Nội dung ấy liên quan với tên văn bản như thế nào?
Ý tưởng chính của phần giới thiệu là đề xuất vấn đề khan hiếm nước. Đó là tiêu đề của văn bản
Tác dụng của các câu in nghiêng ở đoạn 2?
Các câu in nghiêng trong phần 2 được sử dụng để phản đối ý tưởng rằng bề mặt rộng lớn của trái đất là nước
Chỉ ra lý lẽ và bằng chứng được thể hiện trong đoạn 2?
Bề mặt rộng lớn của trái đất là nước, nhưng đó là nước mặn, không phải nhưng không phải nước ngọt, ít nước sạch hơn nhiều mà con người, động vật và thực vật xung quanh chúng ta có thể sử dụng.
- Bằng chứng:
+ “Hầu hết trên hành tinh mà chúng ta sống là nước mặn, nước ngọt thì bị đóng băng ở Bắc Cực, Nam Cực”
+ “Do con người khai thác bừa bãi, xả bỏ rác thải, chất độc lại cứ vô tư ngấm xuống đất, thải ra sông suối lại ngày càng khan hiếm hơn nữa.”
Nước đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày, nhưng tình trạng thiếu nước ngọt ngày càng tăng:
Bằng chứng:
+ “Một tấn ngũ cốc phải sử dụng 1000 tấn nước, một tấn khoai tây cần từ 500-1500 tấn nước”
+ “Để có một tấn thịt gà ít nhất cũng phải dùng tới 3500 tấn nước, còn để có một tấn thịt bò thì số nước cần sử dụng còn ghê gớm hơn 15000 đến 70000 tấn.”
+ “Thiếu nước, đất đai sẽ khô cằn, cây cối, muôn vật không sống nổi”
Nước khan hiếm nhưng phân bố không đồng đều.
- Dẫn chứng:
+ “Vùng núi đá Đồng Văn, Hà Giang thiếu nước ngọt bà con còn phải đi xa vài cây số để lấy nước.”
Vai trò của phần 3 đối với văn bản nghị luận trên
Phần 3 có vai trò khẳng định, kết luận văn bản, kêu gọi mọi người cùng chung tay khai thác và bảo vệ hợp lý.
Trả lời câu hỏi Khan hiếm nước ngọt Cánh Diều
1. Văn bản Khan hiếm nước ngọt có vấn đề chính là gì? Vấn đề được khái quát ở phần nào? Tên văn bản có liên quan đến vấn đề chính như thế nào?
Văn bản nói về vấn đề khan hiếm nước ngọt, đoạn 1 là đoạn khái quát và tên văn bản cũng chính là vấn đề chính của nó.
2. Những lí do nào khiến nước ngọt ngày càng khan hiếm mà tác giả đưa ra? Liệt kê vào bảng dưới đây:
Hiện tượng
Lí do
Nước ngọt ngày càng khan hiếm
“Số nước ngọt không phải là vô tận và đang ngày càng bị nhiễm bẩn bởi chính con người gây ra”
“Đủ thứ rác thải, có những rác thải tiêu hủy được nhưng có những thứ hàng chục năm sau chưa chắc đã phân hủy, cẩ những chất độc hại cứ ngấm vô đất, thải ra sông suối”
“Cuộc sống ngày càng văn minh, tiến bộ, con người ngày càng sử dụng nhiều nước hơn cho mọi nhu cầu của mình.”
“Nước ngọt phân bố không nhiều có nơi lúc nào cũng ngập nước, nơi lại khan hiếm”
3. Theo ý kiến của bạn, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là gì và được thể hiện rõ nhất trong câu hoặc đoạn nào? Các lập luận và bằng chứng được trình bày trong văn bản có làm rõ mục đích của tác giả không?
Mục đích của tác giả trong tài liệu này là để làm nổi bật thực tế của sự thiếu hụt nước ngọt và kêu gọi mọi người cùng chung tay khai thác và sử dụng hợp lý.
4. Thông qua văn bản Khan hiếm nước ngọt, nhà văn thể hiện thái độ như thế nào đối với vấn đề nước ngọt?
Thông qua văn bản Khan hiếm nước ngọt, người viết thể hiện thái độ đánh giá cao nước ngọt, chỉ trích những hành động gây ô nhiễm và khan hiếm nước
5. So với những gì bạn biết về đất nước, văn bản cho bạn biết thêm điều gì?
So với những gì tôi biết về nước, văn bản cho phép tôi hiểu thêm về vai trò của nguồn nước và tình hình tài nguyên nước hiện tại trên thế giới.
6. Viết đoạn văn ngắn về môi trường, có sử dụng thành ngữ " nhiều như nước"
Nhiều như nước là một câu nói dân gian quen thuộc khi chúng ta muốn so sánh sự phong phú vô hạn của một cái gì đó như nước. Nhưng ngay cả khi là Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp đã tuyên bố rằng "Nước ngọt ngày càng khan hiếm, không nhiều như nước". Chất lượng nước trong lưu vực sông đang giảm và trở thành vấn đề nóng ở nhiều địa phương. Tăng trưởng dân số và đô thị hóa trong những năm gần đây đã gây áp lực lên chất lượng nước trong các lưu vực sông. Nước bị ô nhiễm là nguyên nhân chính gây ra nước trong hệ thống tưới tiêu không thể tái chế hoặc tái sử dụng. Ô nhiễm nguồn nước đã và đang gây thiệt hại kinh tế cho sản xuất nông nghiệp, khai thác và nuôi trồng thủy sản. Nhu cầu ngày càng tăng về tài nguyên nước, cùng với các vấn đề ô nhiễm nước, làm phát sinh xung đột và xung đột trong xã hội. Do đó, trách nhiệm của chúng ta là bảo vệ tài nguyên nước và toàn bộ hành tinh.
Hãy đăng nhập để bình luận
Đăng nhập bằng facebook hoặc google để bình luận .