Top 6 Bài soạn "Nguyễn Trãi – Nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ" (Ngữ văn 10 - SGK Chân trời sáng tạo) hay nhất
Văn bản "Nguyễn Trãi – Nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ" thuộc thể văn chính luận của tác giả A-ma-đu Ma-ta Mơ Bâu. Với lập luận chắt chẽ, logic, đan xen yếu tố...xem thêm ...
Bài soạn "Nguyễn Trãi – Nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ" - mẫu 1
Câu 1. Theo bạn, chủ đề của văn bản và quan điểm của tác giả thể hiện tập trung ở câu văn nào trong bài?
Trả lời:
Theo tôi, chủ đề của văn bản và quan điểm của tác giả thể hiện tập trung ở câu văn: "Có nên phân biệt tách bạch ở ông nhà ngoại giao, nhà hiền triết và nhà thơ không?".
Câu 2. Chỉ ra mạch lập luận của văn bản (có thể sử dụng sơ đồ).
Trả lời:
Mạch lập luận của văn bản:
- Giới thiệu chung về Nguyễn Trãi và khẳng định giá trị tư tưởng của ông.
- Khẳng định Nguyễn Trãi là nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ qua việc phân tích cuộc đời và sự nghiệp của ông:
- Tư tưởng nhân nghĩa xuất phát từ thuở thiếu thời của Nguyễn Trãi và biểu hiện của tư tưởng nhân nghĩa trong các tác phẩm của ông.
- Giá trị những tác phẩm của Nguyễn Trãi như Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Dư địa chí.
- Thế giới ẩn dật trong thơ Nguyễn Trãi qua Quốc âm thi tập và cảnh cuối đời của ông.
Câu 3. Chỉ ra những yếu tố biểu cảm của văn bản.
Trả lời:
Những yếu tố biêu cảm của văn bản được thể hiện trong câu: "Sáu trăm năm sau, nỗi thao thức canh cánh của nhà hành động và nhà thơ Nguyễn Trãi vẫn là nỗi thao thức canh cánh bên lòng của tất cả những người yêu công lí và nhân đạo trên đời này.".
Câu 4. Xác định ý nghĩa của văn bản trên.
Trả lời:
Ý nghĩa của văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ: Khẳng định những giá trị trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi và tầm vóc của ông.
Câu 5. Tìm một số từ ngữ, câu văn trong văn bản, nhất là ở đoạn cuối, thể hiện tình cảm của tác giả đối với Nguyễn Trãi.
Trả lời:
Một số từ ngữ, câu văn trong văn bản, nhất là ở đoạn cuối, thể hiện tình cảm của tác giả đối với Nguyễn Trãi:
- "Con thuyền "ưu ái cũ" ấy, một sáng sớm, đã tan vỡ ở Lệ Chi viên, gần Côn Sơn. Là nạn nhân của những mưu đồ đen tối, Nguyễn Trãi bị hành hình cùng với hầu hết gia tộc."
- "Sáu trăm năm sau, nỗi thao thức canh cánh của nhà hành động và nhà thơ Nguyễn Trãi vẫn là nỗi thao thức canh cánh bên lòng của tất cả những người yêu công lí và nhân đạo trên đời này."
Bài soạn "Nguyễn Trãi – Nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ" - mẫu 2
I. Tác giả
- A-ma-đu Ma-ta Mơ Bâu sáng tác.
II. Tác phẩm Nguyễn Trãi – nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
- Thể loại: Văn chính luận
- Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: được tác giả A-ma-đu Ma-ta Mơ Bâu sáng tác khi đang làm tổng giám đốc của UNESCO
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận
- Tóm tắt tác phẩm Nguyễn Trãi – nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
Bài văn chính luận khẳng định Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ: Khẳng định những giá trị trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi và tầm vóc của ông.
Bố cục tác phẩm Nguyễn Trãi – nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
- Từ đầu... vua Lê Lợi: Cuộc đời của Nguyễn Trãi
- Còn lại: Sự nghiệp của Nguyễn Trãi
Giá trị nội dung tác phẩm Nguyễn Trãi – nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
- Khẳng định những giá trị trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi và tầm vóc của ông.
Giá trị nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Trãi – nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
- Lập luận chắt chẽ, logic
- Sử dụng đan xen yếu tố biểu cảm
II. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Nguyễn Trãi – nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
- Khẳng định Nguyễn Trãi là nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ qua việc phân tích cuộc đời và sự nghiệp của ông
- Tư tưởng nhân nghĩa xuất phát từ thuở thiếu thời của Nguyễn Trãi và biểu hiện của tư tưởng nhân nghĩa trong các tác phẩm của ông.
- Giá trị những tác phẩm của Nguyễn Trãi như Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Dư địa chí.
+ Quân Trung từ mệnh tập thể hiện tư tưởng đạo làm tướng phải lấy “Nhân nghĩa làm gốc, Trí dũng làm nền” của Nguyễn Trãi
+ Đại cáo bình ngô được coi bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam
+ Dư địa chí là tiểu luận địa lý học xưa nhất ở Việt Nam
- Thế giới ẩn dật trong thơ Nguyễn Trãi qua Quốc âm thi tập và cảnh cuối đời của ông.
- Tình cảm của tác giả đối với Nguyễn Trãi
- "Con thuyền "ưu ái cũ" ấy, một sáng sớm, đã tan vỡ ở Lệ Chi viên, gần Côn Sơn. Là nạn nhân của những mưu đồ đen tối, Nguyễn Trãi bị hành hình cùng với hầu hết gia tộc."
- "Sáu trăm năm sau, nỗi thao thức canh cánh của nhà hành động và nhà thơ Nguyễn Trãi vẫn là nỗi thao thức canh cánh bên lòng của tất cả những người yêu công lí và nhân đạo trên đời này."
* Hướng dẫn đọc
Nội dung chính: Ngợi ca những công lao to lớn cùng đóng góp của Nguyễn Trãi với dân tộc.
Câu 1 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Theo bạn, chủ đề của văn bản và quan điểm của tác giả thể hiện tập trung ở câu văn nào trong bài?
Trả lời:
Theo tôi, chủ đề của văn bản và quan điểm của tác giả thể hiện tập trung ở câu văn: "Có nên phân biệt tách bạch ở ông nhà ngoại giao, nhà hiền triết và nhà thơ không?".
Câu 2 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Chỉ ra mạch lập luận của văn bản (có thể sử dụng sơ đồ).
Trả lời:
Mạch lập luận của văn bản:
- Giới thiệu chung về Nguyễn Trãi và khẳng định giá trị tư tưởng của ông.
- Khẳng định Nguyễn Trãi là nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ qua việc phân tích cuộc đời và sự nghiệp của ông:
+ Tư tưởng nhân nghĩa xuất phát từ thuở thiếu thời của Nguyễn Trãi và biểu hiện của tư tưởng nhân nghĩa trong các tác phẩm của ông.
+ Giá trị những tác phẩm của Nguyễn Trãi như Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Dư địa chí.
+ Thế giới ẩn dật trong thơ Nguyễn Trãi qua Quốc âm thi tập và cảnh cuối đời của ông.
Câu 3 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Chỉ ra những yếu tố biểu cảm của văn bản.
Trả lời:
- Bài văn thể có sử dụng những yếu tố biểu cảm qua các câu: “Sáu trăm năm sau, nỗi thao thức canh cánh của nhà hành động và nhà thơ Nguyễn Trãi vẫn là nỗi thao thức canh cánh bên lòng của tất cả những người yêu công lí và nhân đạo trên đời này”.
Câu 4 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Xác định ý nghĩa của văn bản trên.
Trả lời:
Ý nghĩa của văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ: Khẳng định những giá trị trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi và tầm vóc của ông cùng với đó là ca ngợi tài năng của một doanh nhân văn hóa dân tộc.
Câu 5 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Tìm một số từ ngữ, câu văn trong văn bản, nhất là ở đoạn cuối, thể hiện tình cảm của tác giả đối với Nguyễn Trãi.
Trả lời:
Một số từ ngữ, câu văn trong văn bản, nhất là ở đoạn cuối, thể hiện tình cảm của tác giả đối với Nguyễn Trãi:
- "Con thuyền "ưu ái cũ" ấy, một sáng sớm, đã tan vỡ ở Lệ Chi viên, gần Côn Sơn. Là nạn nhân của những mưu đồ đen tối, Nguyễn Trãi bị hành hình cùng với hầu hết gia tộc."
- "Sáu trăm năm sau, nỗi thao thức canh cánh của nhà hành động và nhà thơ Nguyễn Trãi vẫn là nỗi thao thức canh cánh bên lòng của tất cả những người yêu công lí và nhân đạo trên đời này."
Bài soạn "Nguyễn Trãi – Nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ" - mẫu 3
* Sau khi đọc:
Nội dung chính: Văn bản trình bày về cuộc đời và sự nghiệp văn học nghệ thuật của nhà thơ Nguyễn Trãi. Qua đó khẳng định ông chính là nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ của dân tộc.
Trả lời câu hỏi:
Câu 1 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Theo bạn, chủ đề của văn bản và quan điểm của tác giả thể hiện tập trung ở câu văn nào trong bài?
Trả lời:
- Chủ đề của văn bản và quan điểm của tác giả thể hiện tập trung ở câu văn:
"Có nên phân biệt tách bạch ở ông nhà ngoại giao, nhà hiền triết và nhà thơ không?".
Câu 2 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Chỉ ra mạch lập luận của văn bản (có thể sử dụng sơ đồ).
Trả lời:
Câu 3 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Chỉ ra những yếu tố biểu cảm của văn bản.
Trả lời:
- Những yếu tố biêu cảm của văn bản được thể hiện trong câu: "Sáu trăm năm sau, nỗi thao thức canh cánh của nhà hành động và nhà thơ Nguyễn Trãi vẫn là nỗi thao thức canh cánh bên lòng của tất cả những người yêu công lí và nhân đạo trên đời này.".
Câu 4 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Xác định ý nghĩa của văn bản trên.
Trả lời:
- Bài viết ca ngợi và tôn vinh Nguyễn Trãi với tư cách là một đại biểu ưu tú của dân tộc Việt Nam, cũng đồng thời là “một thành viên kiệt xuất của cộng đồng loài người”. Sự nghiệp văn chương của ông cho thấy ông vừa là nhà ngoại giao, nhà hiền triết, vừa là nhà thơ luôn dành trọn tình yêu cho đất nước, nhân dân.
Câu 5 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Tìm một số từ ngữ, câu văn trong văn bản, nhất là ở đoạn cuối, thể hiện tình cảm của tác giả đối với Nguyễn Trãi.
Trả lời:
Một số từ ngữ, câu văn trong văn bản, nhất là ở đoạn cuối, thể hiện tình cảm của tác giả đối với Nguyễn Trãi:
- tiếng nói “của một nhà yêu nước vĩ đại, da diết trong lòng Tổ quốc mình”
- thành viên kiệt xuất của cộng đồng loài người
- bộ óc sớm uyên thâm
- “Quân trung từ mệnh tập” biểu thị sáng chói cơ sở tư tưởng của Nguyễn Trãi.
Bài soạn "Nguyễn Trãi – Nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ" - mẫu 4
Nội dung chính văn bản Nguyễn Trãi- nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ: Viết về nhân vật Nguyễn Trãi với ba khía cạnh: nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ. Ba khía cạnh này trong con người Nguyễn Trãi hài hòa, tương hỗ lẫn nhau khó tách rời.
Câu 1 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Theo bạn, chủ đề của văn bản và quan điểm của tác giả thể hiện tập trung ở câu văn nào trong bài?
Trả lời:
- Chủ đề của bài viết và quan điểm của tác giả thể hiện trong câu: “Tiếng nói của ông vẫn nguyên vẹn trong đó, một cách tuyệt diệu, tiếng nói của một nhà yêu nước vĩ đại, da diết trong lòng Tổ quốc mình”.
Câu 2 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Chỉ ra mạch lập luận của văn bản (có thể sử dụng sơ đồ).
Trả lời:
Câu 3 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Chỉ ra những yếu tố biểu cảm của văn bản.
Trả lời:
- Những yếu tố biểu cảm của văn bản:
+ Hình ảnh giàu sức tạo hình:
→ Cùng với ý nghĩa trữ tình thực sự của những viên ngọc này,.. .
→ Con thuyền “tu ái cũ” ấy, một sáng sớm, đã tan vỡ ở Lệ Chi Viên…
+ Ngôn ngữ có sức biểu cảm:
→ Những điều gửi gắm của họ, đêm đêm vẫn thức dậy trong tâm trí của những thế hệ nối tiếp.
→ Ông hết lòng nâng niu năng lực sáng tạo của nhân dân.
→ Đây là một tác phẩm sử thi lớn, trong đó ngày nay người Việt Nam vẫn còn tìm thấy một cách xúc động một trong những ngọn nguồn tươi mát nhất của cá tính dân tộc.
→ Nỗi thao thức canh cánh của nhà hành động và nhà thơ Nguyễn Trãi…
Câu 4 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Xác định ý nghĩa của văn bản trên.
Trả lời:
- Ý nghĩa của văn bản: Bài viết ca ngợi và tôn vinh Nguyễn Trãi với tư cách là một đại biểu ưu tú của dân tộc Việt Nam, cũng đồng thời là một thành viên kiệt xuất của cộng đồng loài người. Sự nghiệp văn chương của ông cho thấy ông vừa là nhà ngoại giao, nhà hiền triết, vừa là nhà thơ luôn dành trọn tình yêu cho đất nước, nhân dân.
Câu 5 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Tìm một số từ ngữ, câu văn trong văn bản, nhất là ở đoạn cuối, thể hiện tình cảm của tác giả đối với Nguyễn Trãi.
Trả lời:
- Những từ ngữ, câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với Nguyễn Trãi:
+ tiếng nói “của một nhà yêu nước vĩ đại, da diết trong lòng Tổ quốc mình”.
+ “thành viên kiệt xuất của cộng đồng loài người”
+ “bộ óc sớm uyên thâm”
+ “Quân trung từ mệnh tập” biểu thị sáng chói cơ sở tư tưởng của Nguyễn Trãi + Ông hết lòng nâng niu năng lực sáng tạo của nhân dân.
+ Sáu trăm năm sau, nỗi thao thức canh cánh của nhà hành động và nhà thơ Nguyễn Trãi vẫn là nỗi thao thức canh cánh bên lòng của tất cả những người yêu công lí và nhân đạo trên đời này.
Bài soạn "Nguyễn Trãi – Nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ" - mẫu 5
Tóm tắt
Nguyễn Trãi được Ủy ban Quốc gia UNESCO của Việt Nam, Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là danh nhân thế giới. Những người chuyên nghiên cứu tác phẩm của Nguyễn Trãi đã khẳng định rằng không thể tiến hành tách bạch nhà ngoại giao, nhà hiền triết và nhà thơ trong ông bởi nó luôn có sự gắn bó khắng khít. Nguyễn Trãi (1380 – 1442), sinh ra trong một gia đình nhà nho, đỗ tiến sĩ năm 20 tuổi. Ông có văn phong cực giản dị với tác phẩm nổi tiếng Quân trung từ mệnh tập cùng nhiều áng văn đồ sộ khác. Trong những ngày cuối cùng, sau khi làm tròn bổn phận, Nguyễn Trãi đã về ở ẩn ở Côn Sơn.
Câu 1
Theo bạn, chủ đề của văn bản và quan điểm của tác giả thể hiện tập trung ở câu văn nào trong bài?
Phương pháp giải:
Đọc toàn bộ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Theo em, chủ đề của văn bản và quan điểm của tác giả thể hiện tập trung ở câu văn: “Có nên phân biệt tách bạch ở ông nhà ngoại giao, nhà hiền triết và nhà thơ không?”.
Câu 2
Chỉ ra mạch lập luận của văn bản (có thể sử dụng sơ đồ).
Phương pháp giải:
- Đọc toàn bộ văn bản.
- Đánh dấu những luận điểm chính.
Lời giải chi tiết:
Mạch lập luận của văn bản:
- Giới thiệu chung về Nguyễn Trãi và khẳng định giá trị tư tưởng của ông.
- Khẳng định Nguyễn Trãi là nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ qua việc phân tích cuộc đời và sự nghiệp của ông:
+ Tư tưởng nhân nghĩa xuất phát từ thuở thiếu thời của Nguyễn Trãi và biểu hiện của tư tưởng nhân nghĩa trong các tác phẩm của ông.
+ Giá trị những tác phẩm của Nguyễn Trãi như Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Dư địa chí.
+ Thế giới ẩn dật trong thơ Nguyễn Trãi qua Quốc âm thi tập và cảnh cuối đời của ông.
Câu 3
Chỉ ra những yếu tố biểu cảm của văn bản.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Chú ý những yếu tố biểu cảm có trong văn bản.
Lời giải chi tiết:
Yếu tố biểu cảm trong văn bản được thể hiện qua câu:
“Sáu trăm năm sau, nỗi thao thức canh cánh của nhà hành động và nhà thơ Nguyễn Trãi vẫn là nỗi thao thức canh cánh bên lòng của tất cả những người yêu công lí và nhân đạo trên đời này”.
Câu 4
Xác định ý nghĩa của văn bản trên.
Phương pháp giải:
Đọc toàn bộ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Ý nghĩa của văn bản: Khẳng định những giá trị trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi và tầm vóc của ông.
Câu 5
Tìm một số từ ngữ, câu văn trong văn bản, nhất là ở đoạn cuối, thể hiện tình cảm của tác giả đối với Nguyễn Trãi.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Chú ý đoạn cuối.
- Đánh dấu những từ ngữ, câu văm thể hiện tình cảm của tác giả đối với Nguyễn Trãi.
Lời giải chi tiết:
- “Con thuyền “ưu ái cũ” ấy, một sáng sớm, đã tan vỡ ở Lệ Chi viên, gần Côn Sơn. Là nạn nhân của những mưu đồ đen tối, Nguyễn Trãi bị hành hình cùng với hầu hết gia tộc.”
- “Sáu trăm năm sau, nỗi thao thức canh cánh của nhà hành động và nhà thơ Nguyễn Trãi vẫn là nỗi thao thức canh cánh bên lòng của tất cả những người yêu công lí và nhân đạo trên đời này”.
Bài soạn "Nguyễn Trãi – Nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ" - mẫu 6
Tác giả
A - ma - đu Ma -ta Mơ Bâu
Tác phẩm
Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
I. Tìm hiểu chung
- Thể loại: Văn chính luận
- Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: được tác giả A-ma-đu Ma-ta Mơ Bâu sáng tác khi đang làm tổng giám đốc của UNESCO. Nhan đề do nhóm biên soạn đặt.
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận
- Tóm tắt:
Bài văn chính luận khẳng định con người anh hùng Nguyễn Trãi là một người trung quân ái quốc và cũng là con người nghệ sĩ yêu thiên nhiên bằng việc đưa ra lập luận và đưa ra những thành công trong con người và sự nghiệp của Nguyễn Trãi
Bố cục:
- Từ đầu... vua Lê Lợi: cuộc đời của Nguyễn Trãi
- Còn lại: Sự nghiệp của Nguyễn Trãi
Giá trị nội dung:
Khẳng định những giá trị trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi và tầm vóc của ông.
Giá trị nghệ thuật:
- Lập luận chắt chẽ, logic
- Sử dụng đan xen yếu tố biểu cảm
II. Tìm hiểu chi tiết
- Giới thiệu chung về Nguyễn Trãi và khẳng định giá trị tư tưởng của ông.
- Nguyễn Trãi được ghi tên vào danh sách nhân thế giới của UNESCO năm 1980
- Khẳng định Nguyễn Trãi là nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ qua việc phân tích cuộc đời và sự nghiệp của ông
- Tư tưởng nhân nghĩa xuất phát từ thuở thiếu thời của Nguyễn Trãi và biểu hiện của tư tưởng nhân nghĩa trong các tác phẩm của ông.
- Giá trị những tác phẩm của Nguyễn Trãi như Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Dư địa chí.
+ Quân Trung từ mệnh tập thể hiện tư tưởng đạo làm tướng phải lấy “Nhân nghĩa làm gốc, Trí dũng làm nền” của Nguyễn Trãi
+ Đại cáo bình ngô được coi bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam
+ Dư địa chí là tiểu luận địa lý học xưa nhất ở Việt Nam
- Thế giới ẩn dật trong thơ Nguyễn Trãi qua Quốc âm thi tập và cảnh cuối đời của ông.
* Sau khi đọc:
Nội dung chính: Văn bản trình bày về cuộc đời và sự nghiệp văn học nghệ thuật của nhà thơ Nguyễn Trãi. Qua đó khẳng định ông chính là nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ của dân tộc.
Trả lời câu hỏi:
Câu 1 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Theo bạn, chủ đề của văn bản và quan điểm của tác giả thể hiện tập trung ở câu văn nào trong bài?
Trả lời:
- Chủ đề của văn bản và quan điểm của tác giả thể hiện tập trung ở câu văn:
"Có nên phân biệt tách bạch ở ông nhà ngoại giao, nhà hiền triết và nhà thơ không?".
Câu 2 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Chỉ ra mạch lập luận của văn bản (có thể sử dụng sơ đồ).
Trả lời:
Câu 3 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Chỉ ra những yếu tố biểu cảm của văn bản.
Trả lời:
- Những yếu tố biêu cảm của văn bản được thể hiện trong câu: "Sáu trăm năm sau, nỗi thao thức canh cánh của nhà hành động và nhà thơ Nguyễn Trãi vẫn là nỗi thao thức canh cánh bên lòng của tất cả những người yêu công lí và nhân đạo trên đời này.".
Câu 4 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Xác định ý nghĩa của văn bản trên.
Trả lời:
- Bài viết ca ngợi và tôn vinh Nguyễn Trãi với tư cách là một đại biểu ưu tú của dân tộc Việt Nam, cũng đồng thời là “một thành viên kiệt xuất của cộng đồng loài người”. Sự nghiệp văn chương của ông cho thấy ông vừa là nhà ngoại giao, nhà hiền triết, vừa là nhà thơ luôn dành trọn tình yêu cho đất nước, nhân dân.
Câu 5 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Tìm một số từ ngữ, câu văn trong văn bản, nhất là ở đoạn cuối, thể hiện tình cảm của tác giả đối với Nguyễn Trãi.
Trả lời:
Một số từ ngữ, câu văn trong văn bản, nhất là ở đoạn cuối, thể hiện tình cảm của tác giả đối với Nguyễn Trãi:
- tiếng nói “của một nhà yêu nước vĩ đại, da diết trong lòng Tổ quốc mình”
- thành viên kiệt xuất của cộng đồng loài người
- bộ óc sớm uyên thâm
- “Quân trung từ mệnh tập” biểu thị sáng chói cơ sở tư tưởng của Nguyễn Trãi.
Hãy đăng nhập để bình luận
Đăng nhập bằng facebook hoặc google để bình luận .