Top 6 Bài soạn "Thực hành tiếng Việt trang 90" (Ngữ văn 7 - SGK Cánh diều) hay nhất

67

Mời các bạn tham khảo một số bài soạn "Thực hành tiếng Việt trang 90" (Ngữ văn 7 - SGK Cánh diều) hay nhất mà Alltop tổng hợp trong bài viết dưới đây. Chúc các...xem thêm ...

Top 0
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Thực hành tiếng Việt trang 90" (Ngữ văn 7 - SGK Cánh diều) - mẫu 1

Câu 1. Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi vị ngữ đó.

Gợi ý:

a.

  • Vị ngữ là cụm động từ: tưởng mình không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên
  • Động từ trung tâm: tưởng
  • Thành tố phụ là cụm chủ vị: mình/ không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên

b.

  • Vị ngữ là cụm động từ: làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ
  • Động từ trung tâm: làm
  • Thành tố phụ là cụm chủ vị: kí ức ta/ quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ

Câu 2. Tìm vị ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây:

Gợi ý:

Câu 3. Tìm chủ ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi chủ ngữ đó.

Gợi ý:

a.

  • Chủ ngữ: Bộ quần áo bà ba đen mà má nuôi tôi vừa khâu cho tôi
  • Danh từ trung tâm: quần áo
  • Thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi chủ ngữ: má nuôi tôi/ vừa khâu cho tôi

b.

  • Chủ ngữ: Chuyện bác Hai và chú kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc
  • Danh từ trung tâm: chuyện
  • Thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi chủ ngữ: bác Hai và chú/ kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc

Câu 4. Tìm chủ ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây:

Gợi ý:

Câu 5. Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về một văn bản nghị luận đã học, trong đó có sử dụng ít nhất một vị ngữ và một chủ ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị.

Gợi ý:

“Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa” là một văn bản nghị luận văn học rất hay và giàu giá trị. Tác giả Đinh Trọng Lạc đã lần lượt phân tích nét đặc sắc của từng khổ thơ. Những lí lẽ và dẫn chứng mà tác giả đưa ra đã giúp làm sáng tỏ vẻ đẹp nội dung, hình thức của bài thơ Tiếng gà trưa. Đồng thời, người đọc cũng thấy được tài năng của nhà thơ Xuân Quỳnh.

  • Câu mở rộng chủ ngữ: Những lí lẽ và dẫn chứng mà (tác giả/ đưa ra) đã giúp làm sáng tỏ vẻ đẹp nội dung, hình thức của bài thơ Tiếng gà trưa.
  • Câu mở rộng vị ngữ: “Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa” là (một văn bản nghị luận văn học/ rất hay và giàu giá trị).
Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 1
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Thực hành tiếng Việt trang 90" (Ngữ văn 7 - SGK Cánh diều) - mẫu 2

Câu 1 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):  Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi vị ngữ đó.

Trả lời:

Câu

Vị ngữ


Vị ngữ là CĐT

ĐTTT

Thành tố phụ là cụm C - V

a

tưởng mình không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên.

tưởng

mình / không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên.

b

cũng làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ.

quay lại

kí ức ta / quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ.


Câu 2 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):  Tìm vị ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây:

Trả lời:


Câu 3 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):  Tìm chủ ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi chủ ngữ đó.

Trả lời:

Câu

Vị ngữ

Chủ ngữ là CDT

DTTT

Thành tố phụ là cụm C – V trong CN

a

Bộ quần áo bà ba đen mà má nuôi tôi vừa khâu cho tôi

Bộ quần áo bà ba đen

Bộ quần áo bà ba đen// mà má nuôi tôi vừa khâu cho tôi

b

Chuyện bác Hai và chú kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc

Chuyện bác Hai và chú

Chuyện bác Hai và chú // kết bạn


Câu 4 (trang 91 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):  Tìm chủ ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây:

a) Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên. (Ếch ngồi đáy giếng)

b) Câu nói nghĩa lí của con bé bảy tuổi hình như có một sức mạnh thần bí khiến cho chị Dậu hai hàng nước mắt chạy quanh. (Ngô Tất Tố)


Trả lời:

Câu 5 (trang 91 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Viết đoạn văn khoảng 5 – 7 dòng trình bày suy nghĩ của em về một văn bản nghị luận đã học, trong đó có sử dụng ít nhất một vị ngữ và một chủ ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị.

Trả lời:

Em rất cảm động với tình cảm bà cháu thiêng liêng trong tác phẩm thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh. Đó là thứ tình cảm thuần túy và trong sáng nhất, xuất phát từ hai trái tim tràn đầy tình yêu thương của bà và cháu. Hoàn cảnh sống khó khăn, thiếu thốn về vật chất không chỉ không làm thấp đi tình cảm bà cháu. Trái lại, càng khiến cho tình cảm ấy trở nên thiêng liêng hơn. Người bà khốn khó ấy, đã chắt chiu, hi sinh, dành dụm từng chút một để cho cháu một tuổi thơ hạnh phúc. Còn người cháu, thì sẵn sàng ra chiến trường, chiến đấu hết mình để bảo vệ tổ quốc, quê hương và người bà ở nơi đó. Tình cảm thiêng liêng ấy, được nhà thơ Xuân Quỳnh thể hiện một cách nhẹ nhàng và sâu lắng qua bài thơ Tiếng gà trưa.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 2
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Thực hành tiếng Việt trang 90" (Ngữ văn 7 - SGK Cánh diều) - mẫu 3

Câu 1 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

Động từ trung tâmThành tố phụChủ ngữVị ngữTưởngMìnhkhông còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niênLàm Kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ


Câu 2 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

Câu 3 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

Tiêu chí

Câu


Chủ ngữ


Danh từ trung tâm


Thành tố phụ

aBộ quần áo bà ba đen mà má nuôi tôi vừa khâu cho tôiBộ quần áobà ba đen mà má nuôi tôi vừa khâu cho tôibChuyện bác Hai và chú kết bạn rồi cùng nhau đánh giặcChuyện bác Hai và chú kết bạnrồi cùng nhau đánh giặc


Câu 4 (trang 91 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

a) Chủ ngữ là cụm chủ vị: trời mưa to làm nước trong giếng

b) Chủ ngữ là cụm chủ vị: Câu nói nghĩa lí của con bé bảy tuổi


Câu 5 (trang 91 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

Văn bản nghị luận để lại ấn tượng sâu sắc trong em là bài “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm. Văn bản được chia làm ba phần rõ ràng: phần một tác giả nêu lên tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách, phần hai là những khó khăn và thiên hướng sai lệch của việc đọc sách hiện nay và cuối cùng là bàn về phương pháp chọn sách và đọc sách. Mục đích mà tác phẩm hướng đếngiúp cho người đọc hiểu hơn về việc đọc sách quan trọng như thế nào và thúc đẩy việc đọc sách trong giới trẻ.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 3
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Thực hành tiếng Việt trang 90" (Ngữ văn 7 - SGK Cánh diều) - mẫu 4

Câu 1 trang 90 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1: Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi vị ngữ đó.

a) Đã có lúc, Văn Cao tưởng mình không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên. (Ngọc An)

b) Tiếng gà cũng làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ. (Đinh Trọng Lạc)

Trả lời:

Phần

Vị ngữ là cụm động từ

Động từ trung tâm

Cụm C-V

a

tưởng mình không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên

tưởng

mình/ không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên

b

cũng làm ký ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ

làm

ký ức ta/ quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ


Câu 2 trang 90 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1: Tìm vị ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây:

a) Cậu Cơ vẫn nét mặt hầm hầm. (Ngô Tất Tố)

b) Tía nuôi tôi tay cầm một chiếc nỏ lên ngắm nghía ... (Đoàn Giỏi)

Trả lời:

Vị ngữ là cụm chủ vị:

Câu 3 trang 90 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1: Tìm chủ ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi chủ ngữ đó.

a) Bộ quần áo bà ba đen mà má nuôi tôi vừa khâu cho tôi lại rộng quá khổ, cứ lùng nhà lùng nhùng làm tôi càng thẹn thùng, khó chịu. (Đoàn Giỏi).

b) Chuyện bác Hai và chú kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc phảng phất màu huyền thoại. (Bùi Hồng)

Trả lời:

Phần

Chủ ngữ là cụm danh từ

Danh từ trung tâm

Cụm C-V

a

Bộ quần áo bà ba đen mà má nuôi tôi vừa khâu cho tôi

Bộ quần áo bà ba

má nuôi tôi/ vừa khâu cho tôi

b

Chuyện bác Hai và chú kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc

Chuyện

bác Hai và chú/ kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc


Câu 4 trang 91 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1: Tìm chủ ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây:

a) Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên. (Ếch ngồi đáy giếng)

b) Câu nói nghĩa lý của con bé bảy tuổi hình như có một sức mạnh thần bí khiến cho chị Dậu hai hàng nước mắt chạy quanh. (Ngô Tất Tố)

Trả lời:

Cụm C-V trong chủ ngữ:

Câu 5 trang 91 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1: Viết một đoạn văn (khoảng 5 -7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về một văn bản nghị luận đã học, trong đó có sử dụng ít nhất một vị ngữ và một chủ ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị

Trả lời:

Văn bản “Thiên nhiên và con người trong Đất rừng phương Nam” là một tác phẩm nghị luận xuất sắc đã làm rõ được vốn hiểu biết phong phú và tình cảm gắn bó của Đoàn Giỏi với con người, thiên nhiên nơi miền Cửu Long Giang rộng lớn. Hệ thống lý lẽ và dẫn chứng mạch lạc, sắc nét đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp của tác phẩm Đất rừng phương Nam đồng thời cho thấy tài năng kể và tả kiệt xuất của tác giả Đoàn Giỏi. “Thiên nhiên và con người trong Đất rừng phương Nam” quả là một bài nghị luận sâu sắc có nhiều điểm em cần phải học hỏi.

Chú thích:

- Vị ngữ được mở rộng bằng cụm CV:

+ một tác phẩm nghị luận/ xuất sắc đã làm rõ được vốn hiểu biết phong phú và tình cảm gắn bó của Đoàn Giỏi với con người, thiên nhiên nơi miền Cửu Long Giang rộng lớn

+ một bài nghị luận/ sâu sắc có nhiều điểm em cần phải học hỏi.

- Chủ ngữ được mở rộng bằng cụm CV: Hệ thống lý lẽ và dẫn chứng/ mạch lạc, sắc nét

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 4
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Thực hành tiếng Việt trang 90" (Ngữ văn 7 - SGK Cánh diều) - mẫu 5

Câu 1: Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi vị ngữ đó.

(Câu hỏi trang 90 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh Diều)

Trả lời

a) - Vị ngữ là cụm động từ: tưởng mình không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên.

- Động từ trung tâm: tưởng

- Thành tố phụ: là cụm chủ vị đứng sau "tưởng" (mình không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên).

b) - Vị ngữ là cụm động từ: làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ.

- Động từ trung tâm: làm

- Thành tố phụ: là cụm chủ vị đứng sau "làm" (kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ).


Câu 2: Tìm vị ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây:

(Câu hỏi trang 90 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh Diều)

Trả lời

a) Vị ngữ là cụm chủ vị: (vẫn) nét mặt hầm hầm

b) Vị ngữ là cụm chủ vị: tay cầm một chiếc nỏ lên ngắm nghía


Câu 3: Tìm chủ ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi chủ ngữ đó.

(Câu hỏi trang 90 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh Diều)

Trả lời

a) - Chủ ngữ là cụm danh từ: Bộ quần áo bà ba đen mà má nuôi tôi vừa khâu cho tôi

- Danh từ trung tâm: Bộ quần áo bà ba đen

- Thành tố phụ là cụm chủ vị trong chủ ngữ:

Bộ quần áo bà ba đen (C) / mà má nuôi tôi vừa khâu cho tôi (V)

b) - Chủ ngữ là cụm danh từ: Chuyện bác Hai và chú kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc

- Danh từ trung tâm: Chuyện bác Hai và chú

- Thành tố phụ là cụm chủ vị trong chủ ngữ:

Chuyện bác Hai và chú (C) / kết bạn (V)


Câu 4: Tìm chủ ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây:

a) Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên. (Ếch ngồi đáy giếng)

b) Câu nói nghĩa lí của con bé bảy tuổi hình như có một sức mạnh thần bí khiến cho chị Dậu hai hàng nước mắt chạy quanh. (Ngô Tất Tố)

(Câu hỏi trang 91 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh Diều)

Trả lời

a) Chủ ngữ là cụm chủ vị: trời mưa to

b) Chủ ngữ là cụm chủ vị: câu nói nghĩa lí của con bé bảy tuổi hình như có một sức mạnh thần bí.


Câu 5: Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về một văn bản nghị luận đã học, trong đó có sử dụng ít nhất một vị ngữ và một chủ ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị.

(Câu hỏi trang 91 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh Diều)

Trả lời

Trong các văn bản nghị luận đã học, Khan hiểm nước ngọt là một trong những văn bản đem lại cho em những nhận thức mới mẻ, sâu sắc. Trước khi học văn bản Khan hiểm nước ngọt, em thường nghĩ rằng con người sẽ chẳng bao giờ thiếu nước. Tuy nhiên, những nội dung mà tác giả trình bày trong văn bản này cho thấy nước ngọt ngày càng khan hiểm và muốn có nước sạch để dùng, con người phải chỉ trả rất tốn kém. Vì vậy, con người ngày càng phải sử dụng nguồn tài nguyên nước một cách hợp lí, tiết kiệm

-  Vị ngữ, chủ ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị:

+ Vị ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị "thường nghĩ rằng con người sẽ chẳng bao giờ thiếu nước". (Câu thứ 2 trong đoạn văn)

+ Chủ ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị "những nội dung mà tác giả trình bày trong văn bản này". (Câu thứ 3 trong đoạn văn)

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 5
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Thực hành tiếng Việt trang 90" (Ngữ văn 7 - SGK Cánh diều) - mẫu 6

CH1. Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi vị ngữ đó.

a) Đã có lúc, Văn Cao tưởng mình không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên. (Ngọc An)

b) Tiếng gà cũng làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ. (Đinh Trọng Lạc)

Trả lời:

CâuVị ngữ là cụm động từĐộng từ trung tâmThành tố phụ là cụm chủ vị trong vị ngữatưởng mình không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niêntưởngmình không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niênbcũng làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơlàmkí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ


CH 2. Tìm vị ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây:

a) Cậu Cơ vẫn nét mặt hầm hầm. (Ngô Tất Tố)

b) Tía nuôi tôi tay cầm một chiếc nỏ lên ngắm nghía... (Đoàn Giỏi)

Trả lời:

a) nét mặt hầm hầm.

b) tay cầm một chiếc nỏ lên ngắm nghía..

.

CH3. Tìm chủ ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi chủ ngữ đó.

a) Bộ quần áo bà ba đen mà má nuôi tôi vừa khâu cho tôi lại rộng quá khổ, cứ lùng nhà lùng nhùng làm tôi càng thẹn thùng, khó chịu. (Đoàn Giỏi)

b) Chuyện bác Hai và chú kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc phảng phất màu huyền thoại. (Bùi Hồng)

Trả lời:

Câu

Chủ ngữ là cụm danh từ

Danh từ trung tâm

Thành tố phụ là cụm chủ vị trong chủ ngữa

Bộ quần áo bà ba đen mà má nuôi tôi vừa khâu cho tôi

quần áo

má nuôi tôi vừa khâu cho tôi

Chuyện bác Hai và chú kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc

chuyện bác Hai và chú kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc


B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 4. Tìm chủ ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây:

a) Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên. (Ếch ngồi đáy giếng)

b) Câu nói nghĩa lí của con bé bảy tuổi hình như có một sức mạnh thần bí khiến cho chị Dậu hai hàng nước mắt chạy quanh. (Ngô Tất Tố)

=> Xem hướng dẫn giải

Chủ ngữ là cụm chủ vị trong các câu đã cho:

a) trời mưa to

b) Câu nói nghĩa lí của con bé bảy tuổi hình như có một sức mạnh thần bí


Câu 5. Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về một văn bản nghị luận đã học, trong đó có sử dụng ít nhất một vị ngữ và một chủ ngữ được mở rộng bằm cụm chủ vị.

=> Xem hướng dẫn giải

Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ "Tiếng gà trưa" là một văn bản nghị luận văn học đã phân tích những đặc sắc nghệ thuật và nội dung của bài thơ Tiếng gà trưa, giúp người đọc cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm của Xuân Quỳnh. Tác giả của văn bản - Đinh Trọng Lạc đã lần lượt phân tích nghệ thuật trong các khổ thơ. Sự ấn tượng của tôi dồn cả vào việc tác giả phân tích khổ thơ cuối. Ở khổ thơ cuối, anh chiến sĩ thốt lên tiếng gọi Bà ơi thật cảm động. Đó là tình cảm chất chứa lâu ngày nay được phát tiết. Việc Xuân Quỳnh để cho từ Vì ở đầu các dòng thơ lặp lại nhiều lần đã góp phần biểu hiện ý chí chiến đấu mạnh mẽ của người cháu - chiến sĩ. Đó là vì Tổ quốc, vì nhân dân mà trong đó bao gồm cả những người thân yêu trong gia đình, mà sâu sắc nhất là người bà với biết bao kỉ niệm tuổi thơ êm đẹp.

- Một vị ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị: "một văn bản nghị luận văn học đã phân tích những đặc sắc nghệ thuật và nội dung của bài thơ Tiếng gà trưa, giúp người đọc cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm của Xuân Quỳnh.".

- Một chủ ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị: "Việc Xuân Quỳnh để cho từ Vì ở đầu các dòng thơ lặp lại nhiều lần".

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Hi vọng bài viết trên mang lại nhiều giá trị cho bạn. Chúc các bạn học tốt và tiếp tục theo dõi các bài văn hay trên Alltop.vn

Hãy đăng nhập để bình luận

Đăng nhập bằng facebook hoặc google để bình luận .