Top 6 Bài soạn "Tự đánh giá: Sao không về Vàng ơi" (Ngữ văn 6 - SGK Cánh diều) hay nhất

661

Mời các bạn tham khảo một số bài soạn "Tự đánh giá: Sao không về Vàng ơi" (Ngữ văn 6 - SGK Cánh diều) hay nhất mà Alltop đã tổng hợp trong bài viết dưới...xem thêm ...

Top 0
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Tự đánh giá: Sao không về Vàng ơi" (Ngữ văn 6 - SGK Cánh diều) - mẫu 1

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

SAO KHÔNG VỀ VÀNG ƠI?

1     Tao đi học về nhà

Là mày chạy xổ ra

Đâu tiên mày rối rít

Cái đuôi mừng ngoáy tít

5    Rồi mày lắc cái đầu

Khịt khịt mũi, rung râu

Rồi mày nhún chân sau

Chân trước chồm, mày bắt

10     Thế là mày tất bật

Đưa vội tao vào nhà

Dù tao đi đâu xa

Cũng nhớ mày lắm đấy...

Hôm nay tao bỗng thấy

15     Cái cổng rộng thế này

Vì không thấy bóng mày

Nằm chờ tao trước cửa

Không nghe tiếng mày sủa

Như những buổi trưa nào

20     Không thấy mày đón tao

Cái đuôi vàng ngoáy tít

Cái mũi đen khit khit

Mày không bắt tay tao

Tay tao buồn làm sao!

Bắt tay tao rất chặt

25     Sao không về hả chó?

Nghe bom thằng Mỹ nổ

Mày bồ chạy đi đâu?

Tao chờ mày đã lâu

Cơm phần mày để cửa

Sao không về hả chó?

Tao nhớ mày lắm đó

Vàng ơi là Vàng ơi!...

Kỉ niệm ngày mất chó 3 - 4 - 1967

TRẦN ĐĂNG KHOA

(Góc sân và khoảng trời, NXB Văn học, Hà Nội, 2006)

Ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 9):

Câu 1 trang 44 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2: Phương án nào nêu các biểu hiện riêng biệt của bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả?

A. Có nhan đề, dòng thơ, khổ thơ

B. Có vần thơ và nhịp điệu

C. Có bối cảnh, nhân vật, sự việc

D. Có chỉ tiết và biện pháp tu từ

Trả lời:

D. Có chỉ tiết và biện pháp tu từ

Câu 2 trang 44 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2: Phương án nào nêu đúng tác dụng của việc kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất?

A. Giúp người viết thể hiện được suy nghĩ, tình cảm với chú chó Vàng

B. Thấy được sự gắn bó giữa cậu bé và chú chó Vàng

C. Biết được nguyên nhân vì sao bị mất chú chó Vàng

D. Biết được chú chó Vàng hiện nay đang ở đâu và rất nhớ cậu chủ

Trả lời:

A. Giúp người viết thể hiện được suy nghĩ, tình cảm với chú chó Vàng

Câu 3 trang 45 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2: Phương án nào nêu đúng tác dụng của việc kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất?

A. Giúp người viết thể hiện được suy nghĩ, tình cảm với chú chó Vàng

B. Thấy được sự gắn bó giữa cậu bé và chú chó Vàng

C. Biết được nguyên nhân vì sao bị mất chú chó Vàng

D. Biết được chú chó Vàng hiện nay đang ở đâu và rất nhớ cậu chủ

Trả lời:

C. Biết được nguyên nhân vì sao bị mất chú chó Vàng

Câu 4 trang 45 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2: Đoạn thơ nào sau đây thể hiện rõ nhất yếu tố miêu tả?

A. Đầu tiên mày rối rít

Cái đuôi mừng ngoáy tít

Hồi mày lắc cái đầu

Khịt khịt mũi, rung râu

B. Hôm nay tao bỗng thấy

Cái cổng rộng thế này

Vì không thấy bóng mày

Nằm chờ tao trước cửa

C. Mày bỏ chạy đi đâu

Tao chờ mày đã lâu

Cơm phần mày để cửa

Sao không về hả chó? 

D. Mày không bắt tay tao

Tay tao buồn làm saol

Sao không về hả chó?

Nghe bom thằng Mỹ nổ

Trả lời:

A. Đầu tiên mày rối rít

Cái đuôi mừng ngoáy tít

Hồi mày lắc cái đầu

Khịt khịt mũi, rung râu

Câu 5 trang 45 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2: Bài thơ Sao không về Vàng ơi? giống các bài thơ Lượm, Gấu con chân vòng kiềngở điểm nào?

A. Thể thơ tự do, không vần

B. Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả

C. Thơ của các nhà thơ Việt Nam

D. Các bài thơ bốn chữ, có tác giả

Trả lời:

A. Giúp người viết thể hiện được suy nghĩ, tình cảm với chú chó Vàng

Câu 6 trang 45 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2: Bài thơ Sao không về Vàng ơi? khác bài thơ Lượm ở điểm nào?

A. Mỗi câu thơ có bốn hoặc năm chữ

B. Có các yếu tố tự sự, miêu tả

C. Có nội dung viết về con vật

D. Có nhan đề và tác giả

Trả lời:

C. Có nội dung viết về con vật

Câu 7 trang 45 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2: Phương án nào nêu đúng chủ đề của bài thơ Sao không về Vàng ơi??

A. Tình cảm gắn bó sâu nặng của cậu bé và chú chó Vàng

B. Nỗi lo lắng của cậu bé về việc chú chó Vàng chưa về

C. Sự vui sướng của cậu bé lúc gặp chú chó Vàng mỗi khi đi học về

D. Sự yêu thương, săn sóc của cậu bé với chú chó Vàng

Trả lời:

A. Tình cảm gắn bó sâu nặng của cậu bé và chú chó Vàng

Câu 8 trang 45 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2: Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn thơ thứ nhất?

A. Biện pháp ẩn dụ

B. Biện pháp so sánh

C. Biện pháp nhân hoá

D. Biện pháp hoán dụ

Trả lời:

C. Biện pháp nhân hoá

Câu 9 trang 45 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2: Phương án nào nêu không đúng tác dụng của điệp từ “không” trong đoạn thơ thứ hai?

A. Nhấn mạnh sự thiếu vắng chú chó Vàng

B. Tạo ra sự tương phản về cảnh tượng ở đoạn thơ thứ nhất

C. Thể hiện cảm xúc buồn bã, trống trải của cậu bé (người kể chuyện)

D. Thể hiện nỗi buồn bã, trống trải của chú chó Vàng

Trả lời:

D. Thể hiện nỗi buồn bã, trống trải của chú chó Vàng

1 D

2 A

3 C

4 A

5 B

6 C

7 A

8 C

9 D

Câu 10 trang 45 SGK Ngữ Văn 6 – Tập 2: Tóm tắt câu chuyện trong bài thơ bằng 3-4 dòng ngắn gọn.

Trả lời:

Bài thơ là câu chuyện về chú chó nhỏ tên Vàng của một câu bé. Cậu bé rất thương Vàng, chủ tới quấn quýt nhau. Nhưng rồi vào một ngày nào đó không biết lí do gì, chú chó đi đâu mất, nhà cửa vắng hoe thiếu vắng người bạn quấn quýt ngày nào khiến cậu bé trông ngóng không thôi.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 1
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Tự đánh giá: Sao không về Vàng ơi" (Ngữ văn 6 - SGK Cánh diều) - mẫu 2

Đọc văn bản Sao không về Vàng ơi? (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 43, 43) và trả lời các câu hỏi.

Câu 1 (trang 44 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Phương án nào nêu các biểu hiện riêng biệt của bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả?

C. Có bối cảnh, nhân vật, sự việc

Câu 2 (trang 44 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Phương án nào nêu đúng tác dụng của việc kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất?

A. Giúp người viết thể hiện được suy nghĩ, tình cảm với chú chó Vàng

Câu 3 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Phương án nào nêu không đúng tác dụng của các từ láy xuất hiện ở đoạn thơ thứ nhất?

C. Thông báo sự kiện cậu bé đi học về

Câu 4 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Đoạn thơ nào sau đây thể hiện rõ nhất yếu tố miêu tả?

A. Đầu tiên mày rối rít

Cái đuôi mừng ngoáy tít

Rồi mày lắc cái đầu

Khịt khịt mũi, rung râu

Câu 5 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Bài thơ Sao không về Vàng ơi? giống các bài thơ Lượm, Gấu con chân vòng kiềng ở điểm nào?

B. Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả

Câu 6 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Bài thơ Sao không về Vàng ơi? khác bài thơ Lượm ở điểm nào?

C. Có nội dung viết về con vật

Câu 7 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Phương án nào nêu đúng chủ đề của bài thơ Sao không về Vàng ơi??

A. Tình cảm gắn bó sâu nặng của cậu bé và chú chó Vàng

Câu 8 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn thơ thứ nhất?

C. Biện pháp nhân hoá

Câu 9 (trang 46 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Phương án nào nêu không đúng tác dụng của điệp từ “không” trong đoạn thơ thứ hai?

D. Thể hiện nỗi buồn bã, trống trải của chú chó Vàng

Câu 10 (trang 46 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Tóm tắt câu chuyện trong bài thơ bằng 3 – 4 dòng ngắn gọn.

Trả lời: 

Bài thơ kể về cậu bé có một chú chó tên là Vàng. Cậu bé với con chó của mình luôn gắn bó, quấn quýt, yêu thương nhau. Nhưng một ngày, Vàng biến mất đi, để lại sự trống trải trong lòng người bạn. Kể từ đó, lòng cậu bé không thôi ngóng trông đợi Vàng về.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 2
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Tự đánh giá: Sao không về Vàng ơi" (Ngữ văn 6 - SGK Cánh diều) - mẫu 3

Trả lời câu 1 (trang 44 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Phương án nào nêu các biểu hiện riêng biệt của bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả?

A. Có nhan đề, dòng thơ, khổ thơ

B. Có vần thơ và nhịp điệu

C. Có bối cảnh, nhân vật, sự việc

D. Có chi tiết và biện pháp tu từ

Phương pháp giải:

Nhớ lại kiến thức phương thức tự sự và miêu tả.

Lời giải chi tiết:

C. Có bối cảnh, nhân vật, sự việc


Trả lời câu 2 (trang 44 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Phương án nào nêu đúng tác dụng của việc kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất?

A. Giúp người viết thể hiện được suy nghĩ, tình cảm với chú chó Vàng

B. Thấy được sự gắn bó giữa cậu bé và chú chó Vàng

C. Biết được nguyên nhân vì sao bị mất chú chó Vàng

D. Biết được chú chó Vàng hiện nay đang ở đâu và rất nhớ cậu chủ

Phương pháp giải:

Suy nghĩ tác dụng của người kể.

Lời giải chi tiết:

A. Giúp người viết thể hiện được suy nghĩ, tình cảm với chú chó Vàng


Trả lời câu 3 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Phương án nào nêu không đúng tác dụng của các từ láy xuất hiện ở đoạn thơ thứ nhất?

A. Miêu tả những hoạt động của chú chó Vàng

B. Thể hiện tình cảm và sự gắn bó giữa cậu bé với chú chó Vàng

C. Thông báo sự kiện cậu bé đi học về

D. Miêu tả sự mừng rỡ của chú chó Vàng

Phương pháp giải:

Đọc kĩ các từ láy có trong khổ đầu.

Lời giải chi tiết:

C. Thông báo sự kiện cậu bé đi học về


Trả lời câu 4 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Đoạn thơ nào sau đây thể hiện rõ nhất yếu tố miêu tả?

A. Đầu tiên mày rối rít

Cái đuôi mừng ngoáy tít

Hồi mày lắc cái đầu

Khịt khịt mũi, rung râu

B. Hôm nay tao bỗng thấy

Cái cổng rộng thế này

Vì không thấy bóng mày

Nằm chờ tao trước cửa

C. Mày bỏ chạy đi đâu

Tao chờ mày đã lâu

Cơm phần mày để cửa

Sao không về hả chó? 

D. Mày không bắt tay tao

Tay tao buồn làm sao

Sao không về hả chó?

Nghe bom thằng Mỹ nổ

Phương pháp giải:

Nhớ lại kiến thức miêu tả

Lời giải chi tiết:

A. Đầu tiên mày rối rít

Cái đuôi mừng ngoáy tít

Hồi mày lắc cái đầu

Khịt khịt mũi, rung râu


Trả lời câu 5 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Bài thơ Sao không về Vàng ơi? giống các bài thơ Lượm, Gấu con chân vòng kiềng ở điểm nào?

A. Thể thơ tự do, không vần

B. Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả

C. Thơ của các nhà thơ Việt Nam

D. Các bài thơ bốn chữ, có tác giả

Phương pháp giải:

Nhớ lại các văn bản trên

Lời giải chi tiết:

B. Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả


Trả lời câu 6 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Bài thơ Sao không về Vàng ơi? khác bài thơ Lượm ở điểm nào?

A. Mỗi câu thơ có bốn hoặc năm chữ

B. Có các yếu tố tự sự, miêu tả

C. Có nội dung viết về con vật

D. Có nhan đề và tác giả

Phương pháp giải:

Nhớ lại hai bài thơ đã học

Lời giải chi tiết:

C. Có nội dung viết về con vật


Trả lời câu 7 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Phương án nào nêu đúng chủ đề của bài thơ Sao không về Vàng ơi?

A. Tình cảm gắn bó sâu nặng của cậu bé và chú chó Vàng

B. Nỗi lo lắng của cậu bé về việc chú chó Vàng chưa về

C. Sự vui sướng của cậu bé lúc gặp chú chó Vàng mỗi khi đi học về

D. Sự yêu thương, săn sóc của cậu bé với chú chó Vàng

Phương pháp giải:

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết:

A. Tình cảm gắn bó sâu nặng của cậu bé và chú chó Vàng


Trả lời câu 8 (trang 46 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn thơ thứ nhất?

A. Biện pháp ẩn dụ

B. Biện pháp so sánh

C. Biện pháp nhân hoá

D. Biện pháp hoán dụ

Phương pháp giải:

Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học

Lời giải chi tiết:

C. Biện pháp nhân hoá


Trả lời câu 9 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Phương án nào nêu không đúng tác dụng của điệp từ “không” trong đoạn thơ thứ hai?

A. Nhấn mạnh sự thiếu vắng chú chó Vàng

B. Tạo ra sự tương phản về cảnh tượng ở đoạn thơ thứ nhất

C. Thể hiện cảm xúc buồn bã, trống trải của cậu bé (người kể chuyện)

D. Thể hiện nỗi buồn bã, trống trải của chú chó Vàng

Phương pháp giải:

Đọc kĩ đoạn thơ cuối

Lời giải chi tiết:

D. Thể hiện nỗi buồn bã, trống trải của chú chó Vàng


Trả lời câu 10 (trang 46 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Tóm tắt câu chuyện trong bài thơ bằng 3 — 4 dòng ngắn gọn.

Phương pháp giải:

Dựa vào nội dung, tóm tắt bằng đoạn văn ngắn.

Lời giải chi tiết:

Bài thơ là câu chuyện về chú chó nhỏ tên Vàng của một câu bé. Cậu bé rất thương Vàng, chủ tớ quấn quýt nhau. Nhưng rồi vào một ngày nào đó không biết lí do gì, chú chó đi đâu mất, nhà cửa vắng hoe thiếu vắng người bạn quấn quýt ngày nào khiến cậu bé trông ngóng không thôi.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 3
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Tự đánh giá: Sao không về Vàng ơi" (Ngữ văn 6 - SGK Cánh diều) - mẫu 4

  1. Tự đánh giá

Ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 9):

Câu 1: Phương án nào nêu các biểu hiện riêng biệt của bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả?

A. Có nhan đề, dòng thơ, khổ thơ

B. Có vần thơ và nhịp điệu

C. Có bối cảnh, nhân vật, sự việc

D. Có chỉ tiết và biện pháp tu từ

Câu 2: Phương án nào nêu đúng tác dụng của việc kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất?

A. Giúp người viết thể hiện được suy nghĩ, tình cảm với chú chó Vàng

B. Thấy được sự gắn bó giữa cậu bé và chú chó Vàng

C. Biết được nguyên nhân vì sao bị mất chú chó Vàng

D. Biết được chú chó Vàng hiện nay đang ở đâu và rất nhớ cậu chủ

Câu 3: Phương án nào nêu không đúng tác dụng của các từ láy xuất hiện ở đoạn thơ thứ nhất?

A. Miêu tả những hoạt động của chú chó Vàng

B. Thể hiện tình cảm và sự gắn bó giữa cậu bé với chú chó Vàng

C. Thông báo sự kiện cậu bé đi học về

D. Miêu tả sự mừng rỡ của chú chó Vàng

Câu 4: Đoạn thơ nào sau đây thể hiện rõ nhất yếu tố miêu tả?

A. Đầu tiên mày rối rít
Cái đuôi mừng ngoáy tít
Hồi mày lắc cái đầu
Khịt khịt mũi, rung râu

B. Hôm nay tao bỗng thấy
Cái cổng rộng thế này
Vì không thấy bóng mày
Nằm chờ tao trước cửa

C. Mày bỏ chạy đi đâu
Tao chờ mày đã lâu
Cơm phần mày để cửa
Sao không về hả chó?

D. Mày không bắt tay tao
Tay tao buồn làm sao
Sao không về hả chó?
Nghe bom thằng Mỹ nổ

Câu 5: Bài thơ “Sao không về Vàng ơi?” giống bài thơ “Gấu con chân vòng kiềng” ở điểm nào?

A. Thể thơ tự do, không vần

B. Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả

C. Thơ của các nhà thơ Việt Nam

D. Các bài thơ bốn chữ, có tác giả

Câu 6: Bài thơ “Sao không về Vàng ơi?” khác bài thơ “Gấu con chân vòng kiềng” ở điểm nào?

A. Mỗi câu thơ có bốn hoặc năm chữ

B. Có các yếu tố tự sự, miêu tả

C. Có nội dung viết về con vật

D. Có nhan đề và tác giả

Câu 7: Phương án nào nêu đúng chủ đề của bài thơ Sao không về Vàng ơi??

A. Tình cảm gắn bó sâu nặng của cậu bé và chú chó Vàng

B. Nỗi lo lắng của cậu bé về việc chú chó Vàng chưa về

C. Sự vui sướng của cậu bé lúc gặp chú chó Vàng mỗi khi đi học về

D. Sự yêu thương, săn sóc của cậu bé với chú chó Vàng

Câu 8: Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn thơ thứ nhất?

A. Biện pháp ẩn dụ

B. Biện pháp so sánh

C. Biện pháp nhân hoá

D. Biện pháp hoán dụ

Câu 9: Phương án nào nêu không đúng tác dụng của điệp từ “không” trong đoạn thơ thứ hai?

A. Nhấn mạnh sự thiếu vắng chú chó Vàng

B. Tạo ra sự tương phản về cảnh tượng ở đoạn thơ thứ nhất

C. Thể hiện cảm xúc buồn bã, trống trải của cậu bé (người kể chuyện)

D. Thể hiện nỗi buồn bã, trống trải của chú chó Vàng

Câu 10: Tóm tắt câu chuyện trong bài thơ bằng 3 - 4 dòng ngắn gọn.

Gợi ý:

1 D

2 A

3 C

4 A

5 B

6 C

7 A

8 C

9 D

Câu 10.

Hàng ngày, cậu bé đi học về nhà thì chú chó Vàng đều vui mừng chạy ra chào. Bỗng một hôm, Vàng không biết đi đâu mất. Nhà cửa trở nên thật vắng vẻ. Cậu bé cảm thấy buồn bã như mất đi một người bạn thân thiết.

2. Hướng dẫn đọc bài

  1. Đọc sách báo hoặc truy cập internet để tìm, thu thập, lựa chọn các tư liệu liên quan đến bài học (các bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả; biện pháp tu từ hoán dụ: đặc điểm và tác dụng).
  2. Từ các tư liệu thu thập được, nhận biết và chỉ ra tác dụng của một số yếu tố tự sự, miêu tả trong mỗi bài thơ.
  3. Thử làm một bài thơ ngắn có yếu tố tự sự, miêu tả (đề tài và thể thơ tự chọn).
Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 4
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Tự đánh giá: Sao không về Vàng ơi" (Ngữ văn 6 - SGK Cánh diều) - mẫu 5

Câu 1 (trang 44 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Phương án nào nêu các biểu hiện riêng biệt của bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả?

C. Có bối cảnh, nhân vật, sự việc

Câu 2 (trang 44 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Phương án nào nêu đúng tác dụng của việc kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất?

A. Giúp người viết thể hiện được suy nghĩ, tình cảm với chú chó Vàng

Câu 3 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Phương án nào nêu không đúng tác dụng của các từ láy xuất hiện ở đoạn thơ thứ nhất?

C. Thông báo sự kiện cậu bé đi học về

Câu 4 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Đoạn thơ nào sau đây thể hiện rõ nhất yếu tố miêu tả?

A. Đầu tiên mày rối rít

Cái đuôi mừng ngoáy tít

Rồi mày lắc cái đầu

Khịt khịt mũi, rung râu

Câu 5 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Bài thơ Sao không về Vàng ơi? giống các bài thơ Lượm, Gấu con chân vòng kiềng ở điểm nào?

B. Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả

Câu 6 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Bài thơ Sao không về Vàng ơi? khác bài thơ Lượm ở điểm nào?

C. Có nội dung viết về con vật

Câu 7 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Phương án nào nêu đúng chủ đề của bài thơ Sao không về Vàng ơi??

A. Tình cảm gắn bó sâu nặng của cậu bé và chú chó Vàng

Câu 8 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn thơ thứ nhất?

C. Biện pháp nhân hoá

Câu 9 (trang 46 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Phương án nào nêu không đúng tác dụng của điệp từ “không” trong đoạn thơ thứ hai?

D. Thể hiện nỗi buồn bã, trống trải của chú chó Vàng

Câu 10 (trang 46 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Tóm tắt câu chuyện trong bài thơ bằng 3 – 4 dòng ngắn gọn.

Trả lời: 

Nhân vật trong bài thơ có một chú chó giống như một người bạn thân, hàng ngày quấn quýt bên nhau. Cậu đi học hay đi đâu về đều thấy chú chó đón sẵn ở cửa. Nhưng hôm nay khi về nhà bống không thấy chú chó đâu nữa. Cậu bé ra ngóng vào trông chờ đợi nhưng vẫn không thấy chó của mình về nhà.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 5
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Tự đánh giá: Sao không về Vàng ơi" (Ngữ văn 6 - SGK Cánh diều) - mẫu 6

Kiến thức Ngữ Văn
Ngôi kể
– Ngôi kể thứ nhất:
+ Người kể xưng "tôi" để kể, người kể xưng "tôi" không nhất thiết phải là tác giả
+ Không kể được rộng khắp các sự việc xảy ra trong không gian rộng
+ Người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, đã trải qua.. hoặc trực tiếp nói cảm tưởng, ý nghĩa của mình
+Tác dụng của Ngôi kể thứ nhất: Dẫn dắt, kể lại toàn bộ câu chuyện; giúp câu chuyện trở nên chân thực hơn; dễ dàng bộc lộ chân thật, sâu sắc cảm xúc, tâm trạng của chính mình;
- Ngôi kể thứ 3:
+ Người kể đứng ngoài quan sát câu chuyện để kể;
+ Người kể tự giấu mình để kể, như là không có mặt,
+ Gọi tên các nhân vật là chính tên của chúng
+ Đây là ngôi kể hay được sử dụng.
+ Tác dụng: Người kể có thế kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật; Kể câu chuyện được rộng khắp, để được các sự việc xảy ra trong không gian rộng

Yếu tố tự sự
- Dấu hiệu nhận biết: Văn bản thể hiện dưới dạng một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
- Những yếu tố cơ bản của tác phẩm tự sự:
+ Sự việc: Các sự kiện xảy ra.
+ Nhân vật: Nhân vật chính, nhân vật phụ)
+ Cốt truyện: Trình tự sắp xếp các sự việc.
+ Người kể: Có thể là một nhân vật trong câu chuyện hoặc người kể vắng mặt.

Yếu tố miêu tả
Đây là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh.. làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói thường được bộc lộ rõ nhất.

Biện pháp tu từ nhân hóa
- Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật.. bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.
- Các kiểu nhân hóa thường sử dụng:
+ Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật
+ Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
+ Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
- Tác dụng:
+ Giúp loài vật/cây cối/ trở nên sinh động, gần gũi với con người.
+ Các loài vật/cây cối/ con vật có thể biểu thị được suy nghĩ hoặc tình cảm của con người.


Biện pháp tu từ hoán dụ
- Hoán dụ gọi tên các sự vật, các hiện tượng hoặc khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác. Chúng đều có nhiều nét gần gũi với nhau nhằm mục đích làm cho sự diễn đạt tốt hơn.
- Các kiểu hoán dụ thường dùng:
+ Chỉ lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
+ Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
+ Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật.
+ Lấy những cái cụ thể để nói về cái trừu tượng.
- Tác dụng: Như vậy hoán dụ có tác dụng tăng sức gợi hình, gợi cảm giúp cho sự diễn đạt có tính hiệu quả cao.


Biện pháp tu từ điệp ngữ
- Điệp ngữ là một biện pháp nghệ thuật mà ở đó việc tác giả lặp đi lặp lại một từ, một cụm từ hay cả một câu với dụng ý cụ thể để tăng tính biểu cảm cho đoạn văn, đoạn thơ.
- Cách lặp lại một dạng câu (câu hỏi, câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán) nhiều lần trong cùng đoạn văn, đoạn thơ thì gọi là điệp cấu trúc
- Các loại điệp ngữ
+ Điệp nối tiếp (các từ ngữ, cụm từ được lặp lại đứng nối tiếp nhau trong câu. Tác dụng thường là để tạo sự mới mẻ, tăng tiến, liền mạch).
+ Điệp ngắt quãng (các từ ngữ lặp giãn cách nhau, có thể là cách nhau trong một câu văn hoặc cách nhau trong hai, ba câu thơ của một khổ thơ).
+ Điệp vòng (điệp chuyển tiếp) : Các từ ngữ, cụm từ ở cuối câu văn, câu thơ trước được lặp lại ở đầu câu văn. Câu thơ sau tạo sự chuyển tiếp, gây cảm xúc dạt dào cho người đọc, người nghe.


Soạn bài Tự đánh giá: Sao không về Vàng ơi - Văn học lớp 6, Cánh diều
Đọc văn bản Sao không về Vàng ơi? và trả lời các câu hỏi.
Câu 1 (trang 44) Phương án nào nêu các biểu hiện riêng biệt của bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả?
A. Có nhan đề, dòng thơ, khổ thơ
B. Có vần thơ và nhịp điệu
C. Có bối cảnh, nhân vật, sự việc
D. Có chỉ tiết và biện pháp tu từ
Đáp án
C. Có bối cảnh, nhân vật, sự việc

Câu 2 (trang 44) Phương án nào nêu đúng tác dụng của việc kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất?
A. Giúp người viết thể hiện được suy nghĩ, tình cảm với chú chó Vàng
B. Thấy được sự gắn bó giữa cậu bé và chú chó Vàng
C. Biết được nguyên nhân vì sao bị mất chú chó Vàng
D. Biết được chú chó Vàng hiện nay đang ở đâu và rất nhớ cậu chủ
Đáp án
A. Giúp người viết thể hiện được suy nghĩ, tình cảm với chú chó Vàng

Câu 3 (trang 45) Phương án nào nêu không đúng tác dụng của các từ láy xuất hiện ở đoạn thơ thứ nhất?
A. Miêu tả những hoạt động của chú chó Vàng
B. Thể hiện tình cảm và sự gắn bó giữa cậu bé với chú chó Vàng
C. Thông báo sự kiện cậu bé đi học về
D. Miêu tả sự mừng rỡ của chú chó Vàng
Đáp án
C. Thông báo sự kiện cậu bé đi học về

Câu 4 Đoạn thơ nào sau đây thể hiện rõ nhất yếu tố miêu tả?
A. Đầu tiên mày rối rít
Cái đuôi mừng ngoáy tít
Hồi mày lắc cái đầu
Khịt khịt mũi, rung râu
B. Hôm nay tao bỗng thấy
Cái cổng rộng thế này
Vì không thấy bóng mày
Nằm chờ tao trước cửa
C. Mày bỏ chạy đi đâu
Tao chờ mày đã lâu
Cơm phần mày để cửa
Sao không về hả chó?
D. Mày không bắt tay tao
Tay tao buồn làm sao
Sao không về hả chó?
Nghe bom thằng Mỹ nổ
Đáp án
A. Đầu tiên mày rối rít
Cái đuôi mừng ngoáy tít
Rồi mày lắc cái đầu
Khịt khịt mũi, rung râu

Câu 5 (trang 45) Bài thơ Sao không về Vàng ơi? Giống các bài thơ Lượm, Gấu con chân vòng kiềng ở điểm nào?
A. Thể thơ tự do, không vần
B. Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả
C. Thơ của các nhà thơ Việt Nam
D. Các bài thơ bốn chữ, có tác giả
Đáp án
B. Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả

Câu 6 (trang 45) Bài thơ Sao không về Vàng ơi? khác bài thơ Lượm ở điểm nào?
A. Mỗi câu thơ có bốn hoặc năm chữ
B. Có các yếu tố tự sự, miêu tả
C. Có nội dung viết về con vật
D. Có nhan đề và tác giả
Đáp án
C. Có nội dung viết về con vật

Câu 7 (trang 45) Phương án nào nêu đúng chủ đề của bài thơ Sao không về Vàng ơi ?
A. Tình cảm gắn bó sâu nặng của cậu bé và chú chó Vàng
B. Nỗi lo lắng của cậu bé về việc chú chó Vàng chưa về
C. Sự vui sướng của cậu bé lúc gặp chú chó Vàng mỗi khi đi học về
D. Sự yêu thương, săn sóc của cậu bé với chú chó Vàng
Đáp án
A. Tình cảm gắn bó sâu nặng của cậu bé và chú chó Vàng

Câu 8 (trang 45) Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn thơ thứ nhất?
A. Biện pháp ẩn dụ
B, Biện pháp so sánh
C. Biện pháp nhân hóa
D. Biện pháp hoán dụ
Đáp án
C. Biện pháp nhân hóa

Câu 9 (trang 46) : Phương án nào nêu không đúng tác dụng của điệp từ "không" trong đoạn thơ thứ hai?
A. Nhấn mạnh sự thiếu vắng chú chó Vàng
B. Tạo ra sự tương phản về cảnh tượng ở đoạn thơ thứ nhất
C. Thể hiện cảm xúc buồn bã, trống trải của cậu bé (người kể chuyện)
D. Thể hiện nỗi buồn bã, trống trải của chú chó Vàng
Đáp án
D. Thể hiện nỗi buồn bã, trống trải của chú chó Vàng

Câu 10 (trang 46) Tóm tắt câu chuyện trong bài thơ bằng 3 – 4 dòng ngắn gọn.
Trả lời:
Bài thơ kể về câu chuyện cậu bé có một chú chó tên là Vàng. Cậu bé với con chó của mình luôn gắn bó thân thiết, quấn quýt và yêu quý nhau. Ngày nào cũng vậy, hễ cậu bé đi học về nhà thì chú chó Vàng đều vui mừng chạy ra rối rít chào, lắc lắc đầu và bắt tay cậu chủ nhỏ rất chặt. Nhưng bỗng một hôm, chú chóVàng biến đi, Cậu bé cảm thấy nhà cửa trở nên thật vắng vẻ. Cậu buồn bã như mất đi một người bạn thân thiết. Kể từ đó, hôn nào cậu cũng ngóng trông, chờ mong và phần cơm đợi Vàng về.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Hi vọng bài viết trên mang lại nhiều giá trị cho bạn. Chúc các bạn học tốt và tiếp tục theo dõi các bài văn hay trên Alltop.vn

Hãy đăng nhập để bình luận

Đăng nhập bằng facebook hoặc google để bình luận .