Ngữ văn 9

122 bài viết
1/13 trang

Top 10 Bài văn thuyết minh về truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao (lớp 8) hay nhất

Ngay từ khi còn nhỏ, Nam Cao đã sống gần gũi với những người nông dân nên ông vô cùng am hiểu về cuộc sống của họ. Alltop mời các bạn tham khảo một số bài văn mẫu thuyết minh về truyện ngắn Lão Hạc- tác phẩm tiêu biểu nhất của ông để hiểu rõ về tầng lớp những người nông dân nghèo khổ, luôn phải sống và “chiến đấu” để vượt lên trên số phận. Nhưng có một điều đặc biệt ở họ, dù có thiếu thốn đến mấy vẫn luôn có một tình yêu thương trọn vẹn, luôn biết nghĩ cho gia đình và những người xung quanh.

0
17
0

Top 9 Bài phân tích Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Làng (Kim Lân) (Ngữ văn 9) hay nhất

Kim Lân là nhà văn chuyên viết truyện ngắn. Vốn am hiểu và gắn bó sâu sắc cuộc sống nông thôn, Kim Lân hầu như chỉ viết về đề tài sinh hoạt ở làng quê và cảnh ngộ của người nông dân. Làng là tác phẩm xuất sắc nhất của nhà văn trong giai đoạn trước năm 1954. Tác phẩm khắc họa đậm nét tình yêu làng, yêu nước thiết tha của nhân vật ông Hai, một lão nông hiền lành, chất phác. Qua nhân vật ông Hai, người đọc cũng nhận rõ những chuyển mới của người nông dân Việt Nam trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp: yêu quê hương, đất nước, căm thù kẻ thù xâm lược, đứng về phía cách mạng và quyết tâm bảo vệ cuộc sống. Dưới đây là bài phân tích ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn Làng (Kim Lân) mà Alltop đã sưu tầm và tổng hợp.

0
21
0

Top 9 Bài phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9) hay nhất

Nguyễn Thành Long lại đặt tên cho thiên truyện của mình là “Lặng lẽ Sa Pa” là mọt dụng ý nghệ thuật độc đáo. Sa Pa – nơi heo hút trong sương mù tận phía bắc của Tổ Quốc – nhưng lại là trung tâm của sự chú ý, kiếm tìm của con người. Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi; luôn có những người làm việc hăng say cho đất nước”. Dưới đây là những Bài phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long mà Alltop đã sưu tầm và tổng hợp.

0
34
0

Top 5 Bài phân tích tình huống truyện độc đáo trong Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) (Ngữ văn 9) hay nhất

Truyện ngắn Chiếc lược ngà là một tác phẩm xuất sắc của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, được sáng tác ngay sau khi ông trở lại miền Nam công tác. Truyện đã thể hiện một cách chân thành và cảm động tình cha con sâu nặng của cha con ông Sáu trong tình huống đặc sắc. Dưới đây là những bài Phân tích tình huống truyện độc đáo trong Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

0
930
0

Top 4 Phân tích khổ 2 bài thơ Nói với con của Y Phương (Ngữ văn 9) hay nhất

Lòng yêu thương con cái, ước mong thế hệ mai sau nối tiếp xứng đáng, phát huy truyền thống của tổ tiên, dân tộc vốn là một tình cảm cao đẹp của người Việt Nam suốt bao đời nay. Bài thơ Nói với con của Y Phương một nhà thơ dân tộc Tày, cũng nằm trong nguồn cảm hứng nhân văn phổ biến ấy. Tác giả mượn lời một người cha chân tình, dặn dò con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người, về những đặt điểm tính cách cao đẹp của quê hương, dân tộc với ước muốn đứa con hãy ghi nhớ, phát huy. Đoạn 2 bài thơ Nói với con đã thể hiện qua cách nói mộc mạc, giàu hình ảnh của người dân miền núi, đem đến cho bài thơ giọng điệu thiết tha, trìu mến, tin cậy. Bài viết dưới đây là những bài văn phân tích khổ 2 bài thơ Nói với con mà Alltop đã sưu tầm và tổng hợp.

0
457
0

Top 10 Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương (Ngữ văn 9) hay nhất

Y Phương là nhà thơ dân tộc Tày, sinh và lớn lên ở vùng đất non cao, với tư duy mộc mạc, giản dị những vần thơ của ông cũng chân thành như chính tâm tư, tình cảm của con người nơi đây. Nhắc đến Y Phương là nhắc đến bài thơ Nói với con nổi tiếng về tình cảm gia đình thiêng liêng sâu nặng. Bài thơ chứa đựng niềm hạnh phúc dạt dào của một người lần đầu được làm cha, đồng thời cho thấy ý thức của người cha muốn vun đắp, muốn cho con hiểu rõ cội nguồn của bản thân và luôn tự hào về nơi mình sinh ra.

0
203
0

Top 8 Bài giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) (Ngữ văn 9) hay nhất

Thi phẩm "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải được sáng tác vào tháng 11 năm 1980 trong hoàn cảnh đất nước đã thống nhất đang đi lên xây dựng cuộc sống mới nhưng còn muôn vàn khó khăn gian khổ, không đầy một tháng trước khi nhà thơ qua đời. Tác phẩm như một lời tâm niệm chân thành, một khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cho cuộc đời. Nhan đề bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” thể hiện sâu sắc quan niệm sống cao đẹp của nhà thơ Thanh Hải. Dưới đây là những bài giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ này.

0
11
0

Khách quan, đầy đủ, chính xác

Là top 3 tiêu chí mà Alltop.vn luôn luôn hướng tới để đem lại những thông tin hữu ích nhất cho cộng đồng