Top 6 Bài soạn: Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” (Ngữ văn 7 - SGK Chân trời sáng tạo) hay nhất

6646

Văn bản "Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng” thuộc thể loại nghị luận văn học được in trong Tác phẩm văn học trong nhà trường – Những vấn đề trao đổi,...xem thêm ...

Top 0
(có 1 lượt vote)

Bài soạn: Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” - mẫu 1

* Hướng dẫn đọc 

Nội dung chính: Văn bản phân tích những điều hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng. 

Câu 1 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa ý kiến lớn, ý kiến nhỏ, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản. 

Trả lời: 

Luận điểm chính: Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng.

Ý kiến nhỏ 1: Sức hấp dẫn đến từ chi tiết chiếc lá. Dẫn chứng: Miêu tả lí do ra đời, đưa ra điều đặc biệt.

Ý kiến nhỏ hai: Sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Dẫn chứng: Kết thúc bất ngờ, sự hi sinh thầm lặng của người họa sĩ

Cuối cùng đưa ra ý nghĩa của chi tiết chiếc lá, tác phẩm nghệ thuật cuối cùng của người nghệ sĩ.


Câu 2 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” và nêu tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản bằng cách hoàn thành bảng sau: 

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện “Chiếc lá cuối cùng”

Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận. 

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm. 

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. 

Trả lời: 

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện “Chiếc lá cuối cùng”

Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận. 

Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.

Thể hiện rõ ý kiến của người viết trong văn bản giúp người đọc nắm được ý chính của toàn bài/ mục đích viết bài.

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm. 

Đưa ra những dẫn chứng thể hiện sự hấp dẫn: chi tiết chiếc lá, kết chuyện, nhân vật.

Giúp thuyết phục luận điểm chính

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ

Chi tiết điều kì diệu của chiếc lá, sự thật về chiếc lá cuối cùng.

Làm rõ cho lí lẽ

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. 

Câu chuyện đi từ luận điểm chính rồi triển khai lí lẽ, đưa dẫn chứng và kết luận

Hợp lí, giúp người đọc dễ theo dõi và thuyết phục.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 1
(có 1 lượt vote)

Bài soạn: Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” - mẫu 2

Câu 1 trang 65 Ngữ văn 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn trả lời:

Ý kiến lớn

Là truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc

Ý kiến nhỏ 1

Sức hấp dẫn đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng

Ý kiến nhỏ 2

Sức hấp dẫn đến từ kết thúc bất ngờ

Ý kiến nhỏ 3

Sức hấp dẫn đến từ sự phát triển song hành và kết quả đảo ngược của 2 nhân vật chính

Ý kiến nhỏ 4

Chiếc lá cuối cùng là tác phẩm nghệ thuật chân chính giàu giá trị nhân văn

Lí lẽ 1.1

Chi tiết mang những thông điệp sâu sắc

Lí lẽ 2.1

Cách kết thúc đó là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo

Lí lẽ 3.1

Nhân vật Bơ-mơn có vai trò như là một nhân vật trung tâm

Lí lẽ 4.1

Chiếc lá đó là kết tinh cao độ từ tinh yêu thương con người, và niềm say mê sáng tạo nghệ thuật

Bằng chứng:

- Chiếc lá cuối cùng được thổi vào sự sống, được bất tử hóa

- Chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật được hồi sinh diệu kì

Bằng chứng:

- Đến cuối truyện, các bí mật mới được bật mí

- Người kể không kể về suy nghĩ của cụ Bơ-mơ và quá trình hoàn thành bức tranh

Bằng chứng:

- Sau 1 đêm mưa tuyết:

  • Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh thì bị bệnh và qua đời
  • Giôn-xi đang bị bệnh thì hồi phục lại

Bằng chứng:

- Chiếc lá đánh thức niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho khát vọng và đam mê

- Sự lạc quan, yêu đời mà nghệ thuật mang lại quyết định một phần quan trọng sự sống của con người


Câu 2 trang 65 Ngữ văn 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” và nêu tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):


Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”

Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 2
(có 0 lượt vote)

Bài soạn: Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” - mẫu 3

I. Tác giả

- Minh Khuê


II. Tác phẩm Sức hấp dẫn của truyện ngắn chiếc lá cuối cùng

  • Thể loại: Nghị luận văn học
  • Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác

- Tác phẩm trích tác phẩm trích Những tác phẩm văn học trong nhà trường - những vấn đề trao đổi, tập 3

  • Phương thức biểu đạt: Nghị luận, biểu cảm
  • Tóm tắt Sức hấp dẫn của truyện ngắn chiếc lá cuối cùng

- Tác giả đưa ra các lẽ để phân tích, làm rõ hình ảnh chiếc lá trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùng của nhà văn Ô- Hen- ri. Trước hết, sức hấp dẫn đến từ chiếc lá cuối cùng, sức hấp dẫn còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cuối cùng, tác giả nhận xét về thông điệp được gửi gắm qua tác phẩm

  • Bố cục tác phẩm Sức hấp dẫn của truyện ngắn chiếc lá cuối cùng

- Phần 1: Từ đầu….nhiều ấn tượng cho bạn đọc : giới thiệu tác phẩm

- Phần 2: Tiếp theo….xúc động thực sự:ý sức hấp dẫn của chi tiết chiếc lá cuối cùng

- Phần 3: Tiếp theo ….chủ đề của truyện ngắn này : Kết thúc bất ngờ của truyện

- Phần 4: Còn lại : Khái quát nội dung, nhận xét

  • Giá trị nội dung tác phẩm Sức hấp dẫn của truyện ngắn chiếc lá cuối cùng

- Phân tích chi tiết Chiếc lá trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùng của nhà Ô- Hen- ri

  • Giá trị nghệ thuật tác phẩm Sức hấp dẫn của truyện ngắn chiếc lá cuối cùng

- Thể hiện rõ ý kiến của người viết về vấn đề bàn luận

- Đưa ra lý lẽ sắc bén

- Bằng chứng được đưa ra mang tính thuyết phục


III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Sức hấp dẫn của truyện ngắn chiếc lá cuối cùng

  • Chi tiết chiếc lá cuối cùng

- Đây là chi tiết làm tăng tính hấp dẫncho truyện ngắn

+ Mang đến những thông điệp sâu sắc

- Bằng chứng được đưa ra là lúc Giôn- xi bị bệnh nặng

+ Trong cảnh nghèo túng khiến cô không còn muốn sống

+ Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào tường

+ Chiếc lá cuối cùng đó còn trên cây trong buổi sáng quyết định

- Nhà văn đã thổi vào trong chiếc lá cuối cùng một sự sống

- Sự tồn tại của chiếc lá làm nhân vật được hồi sinh trở lại

- Tác giả đã sử dụng một dụng công của nghệ thuật

+ Tạo cho người đọc sự ngạc nhiên xúc động thật sự

- Bằng chứng cô đã tự ngồi dậy

+ Tự đánh giá sự tồi tệ của bản thân

+ Đòi ăn cháo, uống sữa pha rượu vang đỏ

+ Muốn soi gương và hi vọng một ngày nào đó đến nước Ý

- Hình ảnh chiếc là cuối cùng trên tường là do họa sĩ già sáng tạo vào đêm định mệnh đó

- Chiếc lá cuối cùng theo tác giả nhận xét

+ Chiếc lá bình dị không chỉ đơn giản là một nghệ thuật

+Nó là một nghệ thuật kết tinh cao độ từ tình yêu thương

+ Nó mang tính sinh thành và tái tạo

  • Sức hấp dẫn từ cái kết thúc bất ngờ

- Cái kết thúc bất ngờ của truyện đã được tác giả đưa ra bằng chứng

+ Ô- Hen- ri để cho Xu kể lại cho Giôn- xi nghe về cái chết của cụ Bơ- mơn về kiệt tác chiếc lá cuối cùng

+ Người kể chuyện không nói rõ ý của nhân vật cụ Bơ- mơn

+ Cố ý bỏ qua việc hoàn thàn bức vẽ trong đêm đó như thế nào

- Tác giả cho rằng đây là ý đồ của người sáng tạo

+ Người đọc có thể cảm nhận dược qua sự thái độ trạng thái,tinh thần của cụ Bơ- mơn

- Sự phát triển, kết quả đảo ngược tạo nên kết quả đảo ngược

- Tác giả dưa ra nhận xét

+ Tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh- một sự hi sinh thầm lặng

+ Tác giả của kiệt tác “ Chiếc lá cuối cùng’ có vai trò như một nhân vật trung tâm


Câu 1 trang 65 Ngữ văn 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa ý kiến lớn, ý kiến nhỏ, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản.

Hướng dẫn trả lời:

Ý kiến lớn

Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng (Ô Hen-ri) là truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc

Ý kiến nhỏ 1

Sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng

Ý kiến nhỏ 2

Sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc bất ngờ

Ý kiến nhỏ 3

Sự phát triển song hành và kết quả đảo ngược của 2 nhân vật chính (Giôn-xi và Bơ-mơn) thực sự tạo nên sự hấp dẫn của câu chuyện

Ý kiến nhỏ 4

Chiếc lá bình dị ấy là tác phẩm nghệ thuật chân chính giàu giá trị nhân văn được khơi nguồn từ nhu cầu cuộc sống và tự nó đã mang chức năng sinh thành và tái tạo

Lí lẽ 1.1

Chi tiết chiếc lá cuối cùng là chi tiết mang những thông điệp sâu sắc

Lí lẽ 2.1

Cách kết thúc đó là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo, mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ và trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn

Lí lẽ 3.1

Nhân vật Bơ-mơn (tác giả của chiếc lá cuối cùng) có vai trò như là một nhân vật trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề của tác phẩm truyện ngắn

Lí lẽ 4.1

Chiếc lá đó là kết tinh cao độ từ tinh yêu thương con người, và niềm say mê sáng tạo nghệ thuật đến quên mình của họa sĩ Bơ-mơn

Bằng chứng:

- Chiếc lá cuối cùng được nhà văn thổi vào sự sống, được bất tử hóa

- Sự tồn tại của chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh diệu kì

Bằng chứng:

- Đến cuối truyện, Xu mới kể cho Giôn-xi nghe về cái chết của cụ Bơ-mơn và kiệt tác chiếc lá cuối cùng

- Người kể không nói hộ ý nghĩ của cụ Bơ-mơn và cũng không kể lại việc cụ hoàn thành kiệt tác đó trong đêm như thế nào

Bằng chứng:

- Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh, đam mê sáng tác, sau 1 đêm hoàn thành bức kiệt tác trong đêm mưa tuyết thì bị sưng phổi nặng, và qua đời sau 2 ngày

- Giôn-xi bị bệnh nặng, sau khi được chiêm ngưỡng chiếc lá (kiệt tác nghệ thuật) của cụ Bơ-mơn thì hồi sinh diệu kì 

Bằng chứng:

- Chiếc lá (bức tranh nghệ thuật) đã thức dậy trong Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho khát vọng và đam mê

- Sự lạc quan, yêu đời mà kiệt tác nghệ thuật mang lại là yếu tố quyết định một phần quan trọng sự sống của con người


Câu 2 trang 65 Ngữ văn 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” và nêu tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”

Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 3
(có 1 lượt vote)

Bài soạn: Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” - mẫu 4

I. Tác giả văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng

Minh Khuê


II. Tìm hiểu tác phẩm Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng

  • Thể loại: 

Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” thuộc thể loại nghị luận văn học

  • Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 

- Văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” được in trong Tác phẩm văn học trong nhà trường – Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012.

  • Phương thức biểu đạt:

Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” có phương thức biểu cảm là nghị luận, biểu cảm, tự sự

  • Tóm tắt văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”: 

- Đầu tiên, sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng. Nhân vật Giôn-xi bị bệnh nặng, cô đã đếm từng chiếc lá và tuyệt vọng nghĩ rằng khi nào chiếc lá cuối cùng rụng xuống là cô sẽ chết. Kì diệu thay, tác giả đã không để cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống. Tâm trạng của Giôn-xi được vực dậy khi thấy chiếc lá vẫn còn đó: cô đòi ăn cháo, uống sữa, muốn soi gương, … Truyện còn hấp dẫn bởi kết thúc bất ngờ: ở cuối truyện ngắn, người bạn Xu đã kể lại cho Giôn-xi biết về cái chết của cụ Bơ-mơn. Hành động của cao cả của cụ đã chứng minh: tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh thầm lặng.

  • Bố cục bài Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”: 

Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”có bố cục gồm 3 phần:

- Phần 1: Từ đầu đến “ấn tượng cho bạn đọc”: Giới thiệu vấn đề

- Phần 2: Tiếp đến “chủ đề của truyện ngắn này”: Phân tích, lí giải sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng.

- Phần 3: Còn lại: Kết luận của tác giả về sức hấp dẫn còn mãi với thời gian của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng.

  • Giá trị nội dung: 

- Văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” đã bày tỏ quan điểm nhằm chứng minh Chiếc lá cuối cùng là một truyện ngắn đặc sắc, hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho người đọc.

  • Giá trị nghệ thuật: 

- Cách lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.

- Ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng được sắp xếp logic, hợp lí


III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng

  • Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”

- Đầu tiên, sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng:

+ Nhân vật Giôn-xi bị bệnh “sưng phổi nặng”, cô đã đếm từng chiếc lá và tuyệt vọng nghĩ rằng khi nào chiếc lá cuối cùng rụng xuống là cô sẽ chết. 

+ Nhưng tác giả đã không để cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống. 

+ Tâm trạng của Giôn-xi được vực dậy khi thấy chiếc lá vẫn còn đó: cô “đòi ăn cháo”, “uống sữa”, “muốn soi gương”, “đi du lịch”

- Truyện còn hấp dẫn bởi kết thúc bất ngờ: 

+ Ở cuối truyện ngắn, người bạn Xu đã kể lại cho Giôn-xi biết về cái chết của cụ Bơ-mơn. 

+ Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh nhưng chỉ sau một đêm vì cố gắng hoàn thành bức tranh vẽ chiếc lá trong đêm mưa tuyết nên cụ đã qua đời sau đó.

→ Hành động của cao cả của cụ đã chứng minh: tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh thầm lặng.

→ Tình huống truyện độc đáo, bất ngờ mang tính nhân văn

  • Tác giả khẳng định: Truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” sẽ sống mãi trong lòng người đọc:

- Thông điệp của Ô Hen-ri: Chiếc lá không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật mà còn là một kiệt tác vì nó được tạo nên từ tình yêu thương và niềm say mê sáng tạo quên mình của cụ Bơ-mơn

- Bức tranh chiếc lá là một tác phẩm nghệ thuật chân chính, nhân văn: Nó đã vực dậy trong Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, sự sống đã trở về với cô.

→  Truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” sẽ sống mãi trong lòng người đọc, vượt qua cả không gian và thời gian


Câu 1. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa ý kiến lớn, ý kiến nhỏ, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản.

Ý kiến lớn: Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng.

- Ý kiến nhỏ: Chi tiết chiếc lá cuối cùng

  • Lí lẽ: Mang những thông điệp sâu sắc
  • Bằng chứng: Tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh.

- Ý kiến nhỏ: Kết thúc hết sức bất ngờ

  • Lí lẽ: Ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo
  • Bằng chứng: Đến cuối truyện, Xiu mới kể cho Giôn-xi nghe về cái chết của cụ Bơ-men và kiệt tác Chiếc lá cuối cùng.

Câu 2. Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” và nêu tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản bằng cách hoàn thành bảng sau:

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”

Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận

Truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.

Xác định, làm nổi bật ý kiến được nêu.

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm

- Chi tiết chiếc lá cuối cùng

- Kết thúc bất ngờ

Phân tích tác phẩm cụ thể, rõ r

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ

- Tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh.

- Đến cuối truyện, Xiu mới kể cho Giôn-xi nghe về cái chết của cụ Bơ-men và kiệt tác Chiếc lá cuối cùng.

Lí lẽ trở nên thuyết phục hơn.

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí

Trước hết…

Bên cạnh đó…

Lập luận trở nên logic hơn.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 2
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 4
(có 0 lượt vote)

Bài soạn: Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” - mẫu 5

I. Khái quát tác phẩm Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng

1. Hoàn cảnh sáng tác 

- Trích Tác phẩm văn học trong nhà trường - Những vấn đề trao đổi, tập 3


2. Thể loại : Văn nghị luận 

Nghị luận văn học là dùng những lý lẽ của mình để bàn bạc thuyết phục người khác về vấn đề mình đang nói tới. Để thuyết phục người khác nghe theo quan điểm, ý kiến cá nhân của mình và từ đó nhận ra những vấn đề nào là đúng và vấn đề nào là sao.


3. Bố cục

Văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng được chia thành 3 phần:

- Phần 1 (từ đầu đến “nhiều ấn tượng cho bạn đọc”): Giới thiệu truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng

- Phần 2 (tiếp theo đến “chủ đề của truyện ngắn này”): Phân tích sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng

- Phần 3 (còn lại): Khẳng định


4. Giá trị nội dung

Văn bản đã khẳng định truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc


5. Đặc sắc nghệ thuật 

- Cách triển khai ý kiến, lí lẽ, bằng chứng chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc

- Ngôn ngữ bình dị, lối viết giàu sức thuyết phục


II. Câu hỏi vận dụng kiến thức bài Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng

Câu hỏi 1: Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa ý kiến lớn, ý kiến nhỏ, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản.

Lời giải:

Ý kiến lớn: Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng.

- Ý kiến nhỏ: Chi tiết chiếc lá cuối cùng

+ Lí lẽ: Mang những thông điệp sâu sắc

+ Bằng chứng: Tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh.

- Ý kiến nhỏ: Kết thúc hết sức bất ngờ

+ Lí lẽ: Ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo

+ Bằng chứng: Đến cuối truyện, Xiu mới kể cho Giôn-xi nghe về cái chết của cụ Bơ-men và kiệt tác Chiếc lá cuối cùng.


Câu hỏi 2: Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng và nêu tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):


Lời giải:

III. Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức bài Chiếc lá cuối cùng 

Câu 1: Đối với Giôn-xi, chiếc lá cuối cùng rụng hay không rụng có ý nghĩa như thế nào?

A. Nếu chiếc lá ấy rụng thì cô sẽ không tiếp tục vẽ nữa.

B. Nếu chiếc lá ấy rụng thì cô sẽ rất đau khổ.

C. Cô không còn muốn quan tâm đến chiếc lá cuối cùng nữa.

D. Chiếc lá rụng hay không sẽ quyết định số phận của cô.

Đáp án đúng: A. Nếu chiếc lá ấy rụng thì cô sẽ không tiếp tục vẽ nữa.


Câu 2: Câu văn "Chị Xiu thân yêu ơi, một ngày nào đó em hi vọng sẽ được vẽ vịnh Na-plơ" giúp em hiểu gì về Giôn-xi.

A. Giôn-xi rất thích vẽ vịnh Na-plơ.

B. Giôn-xi chưa bao giờ vẽ vịnh Na-plơ

C. Trong con người Giôn-xi đang có sự hồi sinh.

D. Giôn-xi đang có bắt chuyện và làm vui lòng Xiu.

Đáp án đúng: C. Trong con người Giôn-xi đang có sự hồi sinh.


Câu 3: Qua câu chuyện Chiếc lá cuối cùng, em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật được coi là kiệt tác?

A. Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống.

B. Tác phẩm đó phải rất đẹp

C. Tác phẩm đó phải đồ sộ.

D. Tác phẩm đó phải rất độc đáo.

Đáp án đúng: A. Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống.


Câu 4: Từ nào nói đúng nhất cảm xúc và tâm trạng của nhân vật được thể hiện trong câu văn "Nhưng, ô kìa!"? trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùng?

A. Ngạc nhiên.

B. Nghi ngờ.

C. Lo lắng.

D. Sợ hãi.

Đáp án đúng: A. Ngạc nhiên.


Câu 5: Ý nào nói đúng nét đặc sắc nhất về mặt nghệ thuật của truyện Chiếc lá cuối cùng?

A. Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế và sâu sắc.

B. Sử dụng nhiều phương thức biểu đạt khác nhau.

C. Đảo ngược tình huống truyện.

D. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ.

Đáp án đúng: C. Đảo ngược tình huống truyện.


Câu 6: Từ “ơi” trong câu: “Em thật là con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi!” thuộc loại từ nào?

A. Tình thái từ

B. Trợ từ

C. Thán từ

D. Phó từ

Đáp án đúng: C. Thán từ


Câu 7: Cái chết của cụ Bơ-men có ý nghĩa như thế nào đối với nghệ thuât?

A. Cụ Bơ-men đã chết nhưng chiếc lá thường xuân sẽ sống mãi trong lòng bạn đọc.

B. Cụ đã chọ lấy cái chết để Giôn-xi được sống.

C. Đó là hành động cao cả và đẹp đẽ.

D. Nó đã chứng tỏ rằng, nghệ thuật không chỉ là cái đẹp thuần tuý, nghệ thuật trước hết vì cuộc sống, vì hạnh phúc của con người.

Đáp án đúng: D. Nó đã chứng tỏ rằng, nghệ thuật không chỉ là cái đẹp thuần tuý, nghệ thuật trước hết vì cuộc sống, vì hạnh phúc của con người.


Câu 8: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về đoạn trích Chiếc lá cuối cùng?

A. Thông qua việc miêu tả tâm trạng của Giôn – xi, kể lại những việc làm của Xiu và cụ Bơ – men dành cho cô, tác giả muốn làm nổi bật tình yêu thương giữa những người nghèo khổ với nhau.

B. Thông qua việc miêu tả tâm trạng của Giôn – xi, , kể lại những việc làm của Xiu và cụ Bơ – men dành cho cô, tác giả muốn làm nổi bật đức tính cao cả và sự hy sinh quên mình của cụ Bơ – men

C. Thông qua việc miêu tả tâm trạng của Giôn – xi, , kể lại những việc làm của Xiu và cụ Bơ – men dành cho cô, tác giả muốn làm nổi bật sự lo lắng khôn nguôi của Xiu dành cho Giôn – xi.

D. Thông qua việc miêu tả tâm trạng của Giôn – xi, , kể lại những việc làm của Xiu và cụ Bơ – men dành cho cô, tác giả muốn làm nổi bật nguyên nhân sâu xa quyết định hồi sinh của Giôn – xi

Đáp án đúng: A. Thông qua việc miêu tả tâm trạng của Giôn – xi, kể lại những việc làm của Xiu và cụ Bơ – men dành cho cô, tác giả muốn làm nổi bật tình yêu thương giữa những người nghèo khổ với nhau.


Câu 1 (trang 66, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa ý kiến lớn, ý kiến nhỏ, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản

Phương pháp giải:

Đọc kĩ văn bản, xác định các ý kiến lớn, ý kiến nhỏ, lí lẽ, bằng chứng để vẽ sơ đồ

Lời giải chi tiết:


Câu 2 (trang 67, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” và nêu tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”

Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí

Phương pháp giải:

Đọc kĩ văn bản và xác định các đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Lời giải chi tiết:

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 2
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 5
(có 0 lượt vote)

Bài soạn: Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” - mẫu 6

* Hướng dẫn đọc 

Nội dung chính: Văn bản phân tích những điều hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng. 


Câu 1 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa ý kiến lớn, ý kiến nhỏ, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản. 

Trả lời: 

Luận điểm chính: Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng.

Ý kiến nhỏ 1: Sức hấp dẫn đến từ chi tiết chiếc lá. Dẫn chứng: Miêu tả lí do ra đời, đưa ra điều đặc biệt.

Ý kiến nhỏ hai: Sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Dẫn chứng: Kết thúc bất ngờ, sự hi sinh thầm lặng của người họa sĩ

Cuối cùng đưa ra ý nghĩa của chi tiết chiếc lá, tác phẩm nghệ thuật cuối cùng của người nghệ sĩ.


Câu 2 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” và nêu tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản bằng cách hoàn thành bảng sau: 

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện “Chiếc lá cuối cùng”

Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận. 

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm. 

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. 

Trả lời: 

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện “Chiếc lá cuối cùng”

Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận. 

Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.

Thể hiện rõ ý kiến của người viết trong văn bản giúp người đọc nắm được ý chính của toàn bài/ mục đích viết bài.

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm. 

Đưa ra những dẫn chứng thể hiện sự hấp dẫn: chi tiết chiếc lá, kết chuyện, nhân vật.

Giúp thuyết phục luận điểm chính

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ

Chi tiết điều kì diệu của chiếc lá, sự thật về chiếc lá cuối cùng.

Làm rõ cho lí lẽ

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. 

Câu chuyện đi từ luận điểm chính rồi triển khai lí lẽ, đưa dẫn chứng và kết luận

Hợp lí, giúp người đọc dễ theo dõi và thuyết phục.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Hi vọng bài viết trên mang lại nhiều giá trị cho bạn. Chúc các bạn học tốt và tiếp tục theo dõi các bài văn hay trên Alltop.vn

Hãy đăng nhập để bình luận

Đăng nhập bằng facebook hoặc google để bình luận .