Top 6 Bài soạn "Thực hành tiếng Việt trang 83 tập 2" (Ngữ văn 7 - SGK Kết nối tri thức) hay nhất

66

Mời các bạn tham khảo một số bài soạn "Thực hành tiếng Việt trang 83 tập 2" (Ngữ văn 7 - SGK Kết nối tri thức) hay nhất mà Alltop đã tổng hợp trong bài...xem thêm ...

Top 0
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Thực hành tiếng Việt trang 83" (Ngữ văn 7 - SGK Kết nối tri thức) - mẫu 1

* Cước chú

Câu 1 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Kẻ bảng sau vào vở. Ghi những từ ngữ, nội dung có cước chú trong văn bản Thủy tiên tháng Một vào các cột phù hợp

Từ ngữ được giải thích nghĩa

Đối tượng được cung cấp thông tin về xuất xứ

Sự vật, hiện tượng được miêu tả, giải thích

- Thái cực

- Ảnh của Quốc Trung

- Min-nét-xô-ta

Trả lời:

Từ ngữ được giải thích nghĩa

Đối tượng được cung cấp thông tin về xuất xứ

Sự vật, hiện tượng được miêu tả, giải thích

- Thái cực

- đồng nhất

- hải lưu

- cực đoan

- Ảnh của Quốc Trung

- Thoai – lai Dôn, (Thô – mát L.Phrít – man, Nóng, Phẳng, Chật, Nguyễn Hằng dịch, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, trang 197 – 181)

- Min-nét-xô-ta

- hiện tượng “nước trổi”


Câu 2 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Dựa trên quan sát của em về những cước chú trong văn bản Thủy tiên tháng Một, hãy kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung cần thiết vào ô trống

Các thành phần của cước chú

Vị trí đặt cước chú

Nội dung cước chú

Ngôn ngữ của cước chú

- Kí hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích

- Chân trang

- Giải thích nghĩa của từ ngữ

- Ngắn gọn

Trả lời:

Các thành phần của cước chú

Vị trí đặt cước chú

Nội dung cước chú

Ngôn ngữ của cước chú

- Kí hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích

- Tên của đối tượng được chú thích

- Phần giải thích của tác giả

- Chân trang

- Cuối văn bản

- Giải thích nghĩa của từ ngữ

- Cung cấp thông tin về xuất xứ của đối tượng.

- Giải thích nghĩa của sự vật, hiện tượng.

- Ngắn gọn

- Súc tích

- Rõ ràng


Câu 3 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Theo em, cần có thêm cước chú cho từ ngữ, nội dung nào có trong văn bản đã đọc ở trên? Vì sao?

Trả lời:

- Cần có thêm cước chú cho từ ngữ, nội dung nào đó trong văn bản đã học ở trên vì để cung cấp những thông tin nguồn gốc, xuất xứ, giải thích những từ ngữ khó cho người đọc. Từ đó, người đọc có cái nhìn toàn diện hơn về văn bản.


Câu 4 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Hãy trình bày về cách ghi cước chú cho một trong những từ ngữ, nội dung được đề nghị ở bài tập 3

Trả lời:

- Đánh dấu các từ ngữ, nội dung cần cước chú bằng chữ số hoặc dấu hoa thị.

- Ở chân trang hoặc cuối văn bản, lần lượt chú thích về từng từ ngữ hay nội dung đã được đánh dấu để tạo thành một cước chú.


* Tài liệu tham khảo

Câu 5 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Việc cung cấp thông tin về tài liệu tham khảo đã được Thô-mát L. Phrít-man thực hiện như thế nào trong Thủy tiên tháng Một?

Trả lời:

- Tác giả nhắc đến tên người đã đề xuất thuật ngữ, như Hân – tơ Lo – vin với thuật ngữ “Sự bất thường của Trái Đất”

- Tác giả nêu lên được quan điểm đánh giá của Giôn Hô – đơ – rơn

- Tác giả ghi rõ đoạn trích được lấy từ văn bản nào, của ai và xuất bản vào thời gian nào.


Câu 6 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Ngoài cách ghi như trong văn bản Thủy tiên tháng Một tác giả Thô-mát L. Phrít-man đã ghi nguồn tài liệu tham khảo ở ngay các đoạn có thông tin được trích dẫn. Nguồn tài liệu tham khảo đó có thể được trình bày theo cách khác: đặt một phần riêng cuối văn bản. Cụ thể như sau:

Tài liệu tham khảo

  1. Tổ chức khí tượng thế giới (07/8/2007), “Trên toàn cầu, năm 2007 đang trên đà trở thành một năm thời tiết khắc nghiệt", https://edition.cnn.com/2007/TECH/ science/08/07/weather.extremes/index.html
  2. Cri-xtốp-phơ Ma-gơ (Christopher Maag) (13/6/2008), “Ở phía đông Ai-O-oa, thành phố sẽ không bao giờ ngập lụt” nằm dưới độ sâu 12 feet) ", https://www.nytimes. com/2008/06/13/us/13flood.html

Hãy chỉ ra sự khác biệt giữa hai cách ghi nguồn tài liệu tham khảo nêu trên. Theo tìm hiểu của em, trong hai cách ghi đó, cách nào được sử dụng phổ biến hơn trên sách báo hiện nay?

Trả lời:

- Cách tác giả Thô – mát Phrít – man không đòi hỏi thực hiện nhiều thao tác như cách bên trên.

- Theo tìm hiểu, em thấy cách đề bài đưa ra được sử dụng phổ biến hơn trên sách báo hiện này, vì thông tin được đưa ra được sắp xếp và trình bày rất súc tích, đầy đủ.


Câu 7 (trang 84 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Lập bảng theo mẫu sau để đánh giá tác dụng của việc viện dẫn thông tin và sử dụng tài liệu tham khảo trong Thuỷ tiên tháng Một:

STT

Thông tin được viện dẫn và tài liệu tham khảo đã sử dụng

Tác dụng của việc viện dẫn thông tin và sử dụng tài liệu tham khảo

Trả lời:

STT

Thông tin được viện dẫn và tài liệu tham khảo đã sử dụng

Tác dụng của việc viện dẫn thông tin và sử dụng tài liệu tham khảo

1

Thuật ngữ “Sự bất thường của Trái Đất” do Hân – tơ Lo – vin đặt ra.

Tác dụng của việc viện dẫn thuật ngữ đó là dẫn dắt được vào nội dung tác giả muốn truyền tải.

2

Quan điểm: “Thuật ngữ quen thuộc “sự nóng lên của Trái Đất” là một sự nhầm lẫn …. “sự rối loạn khí hậu toàn cầu.””

Làm rõ thông tin mà tác gỉả muốn làm rõ: Người ra nhầm lẫn khi dùng thuật ngữ “sự nóng lên của Trái Đất”

3

“Bốn đợt gió mùa, nhiều gấp đôi mọi năm … ở một vài vùng tuyết rơi dày đến 25 cm trên mặt đất…” (Trang CNN.com (ngày 07/8/2007))

Cung cấp thêm thông tin xác thực về các hiện tượng thời tiết dữ dội trogn năm mà trước kia chưa từng xảy ra.

4

“Giép Doóc (Jeff Zogg), nhà thuỷ văn học …. Tận 1,8 m thì quá sức ngạc nhiên”” (Báo Niu – Oóc Thai – mơ (New York Times) (ngày 13/6/2008))

Bổ sung thêm thông tin về tình trạng bất thường của Trái Đất mà người Ai – o - oa đang cảm thấy.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 2
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 3
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 1
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Thực hành tiếng Việt trang 83" (Ngữ văn 7 - SGK Kết nối tri thức) - mẫu 2

CƯỚC CHÚ

Câu 1 (trang 83, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Kẻ bảng sau vào vở. Ghi những từ ngữ, nội dung có cước chú trong văn bản Thủy tiên tháng Một vào các cột phù hợp.

Phương pháp giải:

Điền tên những từ ngữ, nội dung cụ thể vào cột phù hợp

Lời giải chi tiết:

Từ ngữ được giải thích nghĩa

Đối tượng được cung cấp thông tin về xuất xứ

Sự vật, hiện tượng được miêu tả, giải thích

- Thái cực

- đồng nhất

- hải lưu

- cực đoan

- Ảnh của Quốc Trung

- Thoai-lai Dôn

- (Thô-mát L. Phrít-man, Nóng, Phẳng, Chật, Nguyễn Hằng dịch, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, trang 179 - 181)

- Min-ne-xô-ta

- hiện tượng “nước trồi”


Câu 2 (trang 83, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Dựa trên quan sát của em về những cước chú trong văn bản Thủy tiên tháng Một, hãy kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung cần thiết vào ô trống

Lời giải chi tiết:

Các thành phần của cước chú

Vị trí đặt cước chú

Nội dung cước chú

Ngôn ngữ của cước chú

- Kí hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích

- Tên của đối tượng được chú thích

- Phần giải thích của tác giả hay của người biên soạn sách

- Chân trang

- Cuối văn bản

- Giải thích nghĩa của từ ngữ

- Thuật ngữ

- Cung cấp thông tin về xuất xứ của đối tượng

- Giải thích sự vật, hiện tượng được nói tới

- Ngắn gọn

- Rõ ràng


Câu 3 (trang 83, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Theo em, cần có thêm cước chú cho từ ngữ, nội dung nào có trong văn bản đã đọc ở trên? Vì sao?

Phương pháp giải:

Em đọc lại văn bản, tìm những từ ngữ cần ghi cước chú để hoàn thiện câu trả lời

Lời giải chi tiết:

Một số từ có thể thêm cước chú: tốc độ bay hơi nước, nhà thủy văn học,...


Câu 4 (trang 83, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Hãy trình bày về cách ghi cước chú cho một trong những từ ngữ, nội dung được đề nghị ở bài tập 3

Phương pháp giải:

Em dựa vào những hiểu biết khi làm những bài tập trên để trả lời câu hỏi

Lời giải chi tiết:

- Cách ghi cước chú:

+ Đánh dấu từ những nội dung cần cước chú bằng chữ số hoặc dấu hoa thị

+ Ở chân trang hoặc cuối văn bản, lần lượt chú thích về từng từ ngữ hay nội dung đã được đánh dấu để tạo thành một cước chú hoàn chỉnh gồm các thành phần: ký hiệu đánh dấu đối tượng, tên đối tượng, dấu hai chấm, nội dung giải thích


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Câu 5 (trang 83, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Việc cung cấp thông tin về tài liệu tham khảo đã được Thô-mát L. Phrít-man thực hiện như thế nào trong Thủy tiên tháng Một?

Phương pháp giải:

Quan sát đoạn 2, 5, 6, 7

Lời giải chi tiết:

Việc cung cấp thông tin về tài liệu tham khảo đã được Thô-mát L. Phrít-man thực hiện như sau:

- Liên quan đến một thuật ngữ được sử dụng: tác giả nhắc đến tên người đã dề xuất thuật ngữ, như Hân-tơ Lo-vin với thuật ngữ sự bất thường của Trái Đất

- Liên quan đến một quan điểm đánh giá: tác giả nêu tên người có ý kiến được trích dẫn như Giôn Hô-đơ-rơn

- Tác giả nêu rõ các đoạn trích được lấy từ văn bản nào, của ai và xuất bản vào thời gian nào

=> Việc cung cấp thông tin về tài liệu tham khảo luôn được tác giả lưu ý, xem đó như một điều mang tính bắt buộc

Tài liệu tham khảo được tác giả sử dụng lồng ghép vào trong văn bản của mình. Đó là việc tác giả đã nhắc đến tên người đã đề xuất thuật ngữ, như Hân - tơ Lo -vin với thuật ngữ Sự bất thường của Trái đất. Ngoài ra tác giả còn ghi rõ đoạn trích được lấy từ văn bản nào, của ai và thời gian ra sao.

-> Việc trích dẫn tài liệu trong văn bản luôn được tác giả chú tâm thực hiện.


Câu 6 (trang 83, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Ngoài cách ghi như trong văn bản Thủy tiên tháng Một của tác giả Thô-mát L. Phrít-man, nguồn tài liệu tham khảo đó có thể được trình bày theo cách khác: đặt ở một phần riêng cuối văn bản. Cụ thể như sau:

Hãy chỉ ra sự khác biệt giữa hai cách ghi nguồn tài liệu tham khảo nêu trên. Theo tìm hiểu của em, trong hai cách ghi đó, cách nào được sử dụng phổ biến hơn trên sách báo hiện nay?

Phương pháp giải:

Đọc kĩ và phân biệt 2 cách ghi

Lời giải chi tiết:

- Khác nhau: Cách tác giả Thô-mát L. Phrít-man đã làm không đòi hỏi phải thực hiện nhiều thao tác như cách được giả định trong bài tập. Với cách sau, tác giả phải sắp xếp các đơn vị tài liệu tham khảo, cần sắp xếp theo trật tự: tác giả của tài liệu, thời gian xuất bản (đặt trong ngoặc đơn); tên của tài liệu (in thẳng, đặt trong ngoặc kép nếu đó là một bài đăng trên báo, tạp chí hoặc in nghiêng, không đặt trong ngoặc kép nếu đó là một cuốn sách hay ấn phẩm độc lập); nơi xuất bản (báo nào đăng hay nhà xuấn bản nào in; nếu là báo điện tử thì phải ghi rõ đường link)

- Theo tìm hiểu của em, trong hai cách ghi đó, cách thứ hai phổ biến hơn trên sách báo hiện nay.


Câu 7 (trang 84, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Lập bảng theo mẫu sau để đánh giá tác dụng của việc dẫn thông tin và sử dụng tài liệu tham khảo trong Thủy tiên tháng Một.

Lời giải chi tiết:

STT

Thông tin được viện dẫn và tài liệu tham khảo đã sử dụng

Tác dụng của việc dẫn thông tin và sử dụng tài liệu tham khảo

1

Như Giôn Hô -đơ -rơn nói: “Thuật ngữ quen thuộc “sự nóng lên của Trái Đất” là một sự nhầm lẫn …. “sự rối loạn khí hậu toàn cầu””.

Việc trích dẫn ý kiến của Giôn Hô -đơ -rơn đã gợi lên ý của tác giả về sự nhầm lẫn cái tên “sự nóng lên của Trái Đất”

2

“Thường khi phá kỉ lục, bạn chỉ vượt qua mức cũ 2,5 đến 5cm. Nhưng hơn kỉ lục cũ tận 1,8 m thì quá ngạc nhiên”

Ý kiến này đã nhấn mạnh được sự vưt qua mức cho phép quá nhiều của hiện tượng thiên nhiên, đó là vấn nạn lớn khiến người viết thấy thật bất ngờ và sợ hãi


Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 2
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 2
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Thực hành tiếng Việt trang 83" (Ngữ văn 7 - SGK Kết nối tri thức) - mẫu 3

* Cước chú

Câu 1 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

Từ ngữ được giải thích nghĩa

Đối tượng được cung cấp thông tin về xuất xứ

Sự vật, hiện tượng được miêu tả, giải thích

- Thái cực

- Đồng nhất

- Cực đoan

- Ảnh của Quốc Trung

- Ảnh của China News, báo điện tử Thế giới và Việt Nam đăng lại ngày 21/8/2020

- Min-nét-xô-ta

- Dòng hải lưu

- Nước trồi


Câu 2 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

Các thành phần của cước chú

Vị trí đặt cước chú

Nội dung cước chú

Ngôn ngữ của cước chú

- Kí hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích

- Kí hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích

- Kí hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích

- Chân trang

- Chân trang

- Chân trang

- Giải thích nghĩa của từ ngữ

- Giải thích nghĩa của sự vật

- Giải thích nghĩa của hiện tượng

- Ngắn gọn

- Ngắn, dễ đọc

- Ngắn, dễ hiểu


Câu 3 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

- Theo em, cần có thêm cước chú cho: “truyện khoa học viễn tưởng”, “chu kì tuần hoàn của nước”, “kỉ lục”

- Lí do: có thể nhiều người vẫn chưa biết nghĩa của những từ ngữ này


Câu 4 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

- Truyện khoa học viễn tưởng là một thể loại tiểu thuyết hư cấu mang các yếu tố khoa học. Nó còn được gọi là "văn học về ý tưởng" và thường khám phá hoặc dự đoán những hệ quả, hậu quả tiềm tàng của những đổi mới trong khoa học, xã hội và công nghệ.


* Tài liệu tham khảo

Câu 5 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

- Ông đã trích dẫn tài liệu tham khảo để làm dẫn chứng xác thực hơn cho bài viết

- Nhờ đó, tạo được sự tin cậy, thuyết phục được người đọc về vấn tác giả nêu ra


Câu 6 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

- Theo em, sự khác nhau là:

+ Tác giả Thô-mát L. Phrít-man thì ghi nguồn tài liệu tham khảo ở ngay các đoạn có thông tin được trích dẫn

+ Còn trong ví dụ thì nguồn tài liệu tham khảo lại được trích dẫn lại được để ở riêng một phần khác

- Trong hai cách ghi đó, cách ghi nguồn tài liệu tham khảo ở riêng một phần khác, thường là ở cuối sách, được sử dụng phổ biến hơn trên sách báo hiện nay.


Câu 7(trang 84 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

STT

Thông tin được viện dẫn và tài liệu tham khảo đã sử dụng

Tác dụng của việc viện dẫn thông tin và sử dụng tài liệu tham khảo

1

- Giải thích cụm từ “Sự bất thường của Trái Đất”

(Tài liệu tham khảo: Hân-tơ Lo-vin)

- Tăng tính xác thực cho thông tin

2

- Thuật ngữ “sự nóng lên của Trái Đất” là một sự nhầm lẫn

(Tài liệu tham khảo: Giôn Hô-đơ-rơn)

-Tăng tính dễ hiểu, xác thực cho thông tin

3

- Nói về sự bất thường của Trái Đất

(Tài liệu tham khảo: Trang CNN. Com (ngày 07/8/2007)

-Tăng tính dễ hiểu, xác thực cho thông tin

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 3
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Thực hành tiếng Việt trang 83" (Ngữ văn 7 - SGK Kết nối tri thức) - mẫu 4

Cước chú

Câu 1. Kẻ bảng sau vào vở. Ghi những từ ngữ, nội dung có cước chú trong văn bản Thủy tiên tháng Một vào các cột phù hợp.

Từ ngữ được giải thích

Đối tượng được cung cấp thông tin về xuất xứ

Sự vật, hiện tượng được miêu tả, giải thích

- Thái cực

- Đồng nhất

- Hải lưu

- Cực đoan

- Ảnh của Trung Quốc

- Thoai-lai Dôn

- Min-ne-xô-ta

- Hiện tượng “nước trồi”


Câu 2. Dựa trên quan sát của em về những cước chú trong văn bản Thủy tiên tháng Một, hãy kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung cần thiết vào ô trống:

Các thành phần cước của chú thích

Vị trí đặt cưới chú thích

Nội dung cước chú

Ngôn ngữ của cước chú

- Kí hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích

- Tên đối tượng được chú thích

- Dấu hai chấm

- Nội dung cước chú

- Chân trang

- Đánh dấu hoa thị, hoặc số, chữ cái ở tên đối tượng cần chú thích ngay trong văn bản

- Giải thích nghĩa của từ

- Cung cấp thông tin về xuất xứ của đối tượng

- Miêu tả, giải thích sự vật, hiện tượng

- Ngắn gọn

- Rõ ràng

- Bao quát


Câu 3. Theo em, cần có thêm cước chú cho từ ngữ, nội dung nào có trong văn bản đã đọc ở trên? Vì sao?

Gợi ý:

  • Một số từ như: biến đổi khí hậu, hệ sinh thái, dòng hải lưu…
  • Nguyên nhân: Cung cấp thêm thông tin về nhân vật được nhắc đến, tăng tính thuyết phục cho văn bản.

Câu 4. Hãy trình bày về cách ghi cước chú cho một trong những từ ngữ, nội dung được đề nghị ở bài tập 3.

Gợi ý:

(1) hệ sinh thái: là hệ thống các quần thể bao gồm cả sinh vật có sự sống và không có sự sống, tất cả cùng tồn tại và phát triển trong một môi trường gọi là quần xã. Những quần thể này luôn có tương tác qua lại dù ít hay nhiều.


Tài liệu tham khảo

Câu 1. Việc cung cấp thông tin về tài liệu tham khảo được Thô-mát L. Phrít-man thực hiện như thế nào trong Thủy tiên tháng Một?

Tác giả cung cấp thông tin về tài liệu tham khảo một cách cụ thể, rõ ràng:

- Liên quan đến một thuật ngữ được sử dụng: tác giả nhắc đến tên người đã dề xuất thuật ngữ, như Hân-tơ Lo-vin với thuật ngữ sự bất thường của Trái Đất.

- Liên quan đến một quan điểm đánh giá: tác giả nêu tên người có ý kiến được trích dẫn như Giôn Hô-đơ-rơn.

- Tác giả nêu rõ các đoạn trích được lấy từ văn bản nào, của ai và xuất bản vào thời gian nào.


Câu 2. Ngoài cách ghi như trong văn bản Thủy tiên tháng Một của tác giả Thô-mát L. Phrít-man, nguồn tài liệu tham khảo đó có thể được trình bày theo cách khác: đặt ở một phần riêng cuối văn bản. Cụ thể như sau:

Tài liệu tham khảo

  1. Tổ chức khí tượng thế giới (07/8/2007), “Trên toàn cầu, năm 2007 đang trên đà trở thành một năm thời tiết khắc nghiệt”, http://edition.cnn.com/2007/TECH/science/08/07/weather.extremes/index.html
  2. Cri-xtốp-phơ Ma-gơ (Christopher Maag) (13/6/2008), “Ở phía đông Ai-o-oa, thành phố “sẽ không bao giờ ngập lụt” nằm dưới độ sâu 12 feet”, https://www/nytimes.com/2008/06/13/us/13flood.html

Hãy chỉ ra sự khác biệt giữa hai cách ghi nguồn tài liệu tham khảo nêu trên. Theo tìm hiểu của em, trong hai cách ghi đó, cách nào được sử dụng phổ biến hơn trên sách báo hiện nay?

Gợi ý:

- Trong văn bản Thủy tiên tháng Một: Nguồn tài liệu tham khảo được ghi trực tiếp sau nội dung trích dẫn.

- Văn bản trên SGK: Ghi riêng ở cuối văn bản.

=> Cách ghi thứ hai được sử dụng phổ biến hơn.


Câu 7. Lập bảng theo mẫu sau để đánh giá tác dụng của việc dẫn thông tin và sử dụng tài liệu tham khảo trong Thủy tiên tháng Một.

STT

Thông tin được viện dẫn và tài liệu tham khảo đã sử dụng

Tác dụng của việc viện dẫn thông tin và sử dụng tài liệu tham khảo

1

Như Giôn Hô -đơ -rơn nói: Thuật ngữ quen thuộc “sự nóng lên của Trái Đất” là một sự nhầm lẫn …. “sự rối loạn khí hậu toàn cầu”

Gợi ra ý kiến về sự nhẫn lẫn của cái tên “sự nóng lên của Trái Đất”

2

Thường khi phá kỉ lục, bạn chỉ vượt qua mức cũ 2,5 đến 5cm. Nhưng hơn kỉ lục cũ tận 1,8 m thì quá ngạc nhiên

Nhấn mạnh sự vượt qua mức cho phép của hiện tượng thiên nhiên…

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 4
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Thực hành tiếng Việt trang 83" (Ngữ văn 7 - SGK Kết nối tri thức) - mẫu 5

1. CƯỚC CHÚ

Câu hỏi 1: Kẻ bảng sau vào vở. Ghi những từ ngữ, nội dung có cước chú trong văn bản Thủy tiên tháng Một vào các cột phù hợp.

Từ ngữ được giải thích nghĩa

Đối tượng được cung cấp thông tin về xuất xứ

Sự việc, hiện tượng được miêu tả, giải thích

- Thái cực

...

- Ảnh của Quốc Trung

...

- Min-nét-xô-ta

...

Trả lời:

Từ ngữ được giải thích nghĩa

Đối tượng được cung cấp thông tin về xuất xứ

Sự việc, hiện tượng được miêu tả, giải thích

- Thái cực

- Đồng loại

- Hải lưu

- Cực đoan

- Ảnh của Quốc Trung

- Min-nét-xô-ta

- Thoai-lai Dôn (Twilight Zone)

- Hiện tượng “nước trồi”


Câu hỏi 2: Dựa trên quan sát của em về những cước chú trong văn bản Thủy tiên tháng Một, hãy kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung cần thiết vào ô trống.

Các thành phần của cước chú

Vị trí đặt cước chú

Nội dung cước chú

Ngôn ngữ của cước chú

- Kí hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích

...

- Chân trang

- Giải thích nghĩa của từ ngữ

...

- Ngắn gọn

...

Trả lời:

Các thành phần của cước chú

Vị trí đặt cước chú

Nội dung cước chú

Ngôn ngữ của cước chú

- Kí hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích

- Tên đối tượng được chú thích

- Dấu hai chấm

- Nội dung cước chú

- Chân trang

- Đánh dấu hoa thị, hoặc số, chữ cái ở tên đối tượng cần chú thích ngay trong văn bản

- Giải thích nghĩa của từ ngữ

- Cung cấp thông tin về xuất xứ của đối tượng

- Miêu tả, giải thích sự vật, hiện tượng

- Ngắn gọn

- Bao quát


Câu hỏi 3: Theo em, cần có thêm cước chú cho từ ngữ, nội dung nào có trong văn bản đã đọc ở trên? Vì sao?

Trả lời: 

  • Theo em, cần có thêm cước chú cho tên của những người được tác giả đề cập đến trong bài: Hân-tơ Lo-vin (Hunter Lovins), Giôn Hô-đơ-rơn (John Holdren).
  •  Vì không phải bất cứ người đọc nào cũng biết những người được nhắc đến đó là ai.

Câu hỏi 4: Hãy trình bày về cách ghi cước chú cho một trong những từ ngữ, nội dung được đề nghị ở bài tập 3.

Trả lời: Trình bày về cách ghi cước chú cho một trong những từ ngữ, nội dung được đề nghị ở bài tập 3:

  • Đánh số bên cạnh các từ chỉ tên người đã được nhắc đến ở câu 3.
  • Ghi cước chú ở chân trang lần lượt như sau:
    • Hunter Lovins: nhà môi trường Mỹ, là chủ tịch và người sáng lập của tổ chức Những giải pháp chủ nghĩa tư bản tự nhiên (Natural Capitalism Solutions), là tác giả hàng đầu về phát triển bền vững.
    • John Holdren: giáo sư người Mỹ nghiên cứu Khoa học Môi trường và Chính sách tại Trường Chính phủ Kennedy thuộc Đại học Harvad, từng là cố vấn cấp cao của Tổng thống Mỹ Barack Obama về các vấn đề khoa học và công nghệ.

2. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Câu hỏi 5: Việc cung cấp thông tin về tài liệu tham khảo được Thô-mát L. Phrít-man thực hiện như thế nào trong Thủy tiên tháng Một?

Trả lời: Việc cung cấp thông tin về tài liệu tham khảo đã được Thô-mát L. Phrít-man thực hiện trong Thủy tiên tháng một:

  • Đặt trong dấu ngoặc kép đoạn trích dẫn nguyên văn một ý kiến, nhận định nào đó:
    • Tác giả đã dẫn lại cụm từ "Sự bất thường của Trái Đất"
    • Tác giả dẫn lại nhận định: "Thuật ngữ quen thuộc "sự nóng lên của Trái Đất" là một sự nhầm lẫn. Nó gợi lên một cái gì đó đồng nhất, từ từ xảy ra, chủ yếu muốn nhắc đến nhiệt độ, và hiện tượng đó hoàn toàn có thể không gây ra vấn đề gì [...] đó là "sự rối loạn khí hậu toàn cầu"".
  • Nêu thông tin về họ, tên tác giả của ý kiến, nhận định được trích dẫn (đặt trước đoạn trích dẫn):
    • Hunter Lovins
    • John Holdren
  • Ghi đầy đủ tên tài liệu được trích dẫn cùng nơi xuất bản, thời gian xuất bản vào vị trí thích hợp:
    • "Trang CNN.com (ngày 07/8/2007) giới thiệu một báo cáo do Tổ chức Khí tượng thế giới (WHO) của Liên hợp quốc công bố, nội dung về các hiện tượng thời tiết dữ dội trong năm mà trước kia chưa từng xảy ra.".
    •  "Báo Niu-I-oóc Thai-mơ (New York Times) (ngày 13/6/2008) có một câu mô tả chính xác tình trạng bất thường của Trái Đất mà người Ai-o-oa hẳn đang cảm thấy [...]".

Câu hỏi 6: Trong văn bản Thủy tiên tháng Một, tác giả Thô-mát L. Phrít-ma đã ghi nguồn tài liệu tham khảo ở ngay các đoạn có thông tin được trích dẫn. Nguồn tài liệu tham khảo đó có thể được trình bày theo cách khác: đặt ở một phần riêng cuối văn bản. Cụ thể như sau:

Tài liệu tham khảo

  1. Tổ chức khí tượng thế giới (07/8/2007), "Trên toàn cầu, năm 2007 đang trên đà trở thành một năm thời tiết khắc nghiệt", http://edition.cnn.com/2007/TECH/science/08/07/weather.extremes/index.html
  2. Cri-xtốp-phơ Ma-gơ (Christopher Maag) (13/6/2008), "Ở phía đông Ai-o-oa, thành phố "sẽ không bao giờ ngập lụt" nằm dưới độ sâu 12 feet", https://www/nytimes.com/2008/06/13/us/13flood.html

Hãy chỉ ra sự khác biệt giữa hai cách ghi nguồn tài liệu tham khảo nêu trên. Theo tìm hiểu của em, trong hai cách ghi đó, cách nào được sử dụng phổ biến hơn trên sách báo hiện nay?

Trả lời:

  • Sự khác biệt giữa hai cách ghi nguồn tài liệu tham khảo đã nêu:
    • Một cách là ghi ngay ở các đoạn có thông tin được trích dẫn.
    • Một cách là ghi ở một phần riêng cuối văn bản.
  • Theo tìm hiểu của em, trong hai cách ghi đó, cách thứ hai được sử dụng phổ biến hơn trên sách báo hiện nay.

Câu hỏi 7: Lập bảng theo mẫu sau để đánh giá tác dụng của việc viện dẫn thông tin và sử dụng tài liệu tham khảo trong Thủy tiên tháng Một:

STT

Thông tin được viện dẫn và tài liệu tham khảo đã sử dụng

Tác dụng của việc viện dẫn thông tin và sử dụng tài liệu tham khảo

Trả lời:

STT

Thông tin được viện dẫn và tài liệu tham khảo đã sử dụng

Tác dụng của việc viện dẫn thông tin và sử dụng tài liệu tham khảo

1

Thông tin về thuật ngữ "sự nóng lên của Trái Đất" đã khiến người ta nhầm lẫn.

Cho thấy một quan điểm khách quan từ một người có uy tín, từ đó làm tăng sức thuyết phục cho nội dung bài viết.

2

Thông tin về các hiện tượng thời tiết dữ dội trong năm mà trước kia chưa từng xảy ra.

- Cho thấy nguồn thông tin là đáng tin cậy, có sức thuyết phục.

- Thể hiện sự tôn trọng, chuyên nghiệp của người viết khi sử dụng thông tin trong bài viết của mình.

3

Câu nói mô tả chính xác tình trạng bất thường của Trái Đất mà người Ai-o-oa hẳn là cảm thấy.

- Cho thấy nguồn thông tin là đáng tin cây, có sức thuyết phục.

- Thể hiện sự tôn trọng, chuyên nghiệp của người viết

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 5
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Thực hành tiếng Việt trang 83" (Ngữ văn 7 - SGK Kết nối tri thức) - mẫu 6

* Cước chú

Câu 1 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

Từ ngữ được giải thích nghĩa

Đối tượng được cung cấp thông tin về xuất xứ

Sự việc, hiện tượng được miêu tả, giải thích

- Thái cực

- Đồng loại

- Hải lưu

- Cực đoan

- Ảnh của Quốc Trung

- Min-nét-xô-ta

- Thoai-lai Dôn (Twilight Zone)

- Hiện tượng “nước trồi”


Câu 2 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

Các thành phần của cước chú

Vị trí đặt cước chú

Nội dung cước chú

Ngôn ngữ của cước chú

- Kí hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích

- Tên đối tượng được chú thích

- Dấu hai chấm

- Nội dung cước chú

- Chân trang

- Đánh dấu hoa thị, hoặc số, chữ cái ở tên đối tượng cần chú thích ngay trong văn bản

- Giải thích nghĩa của từ ngữ

- Cung cấp thông tin về xuất xứ của đối tượng

- Miêu tả, giải thích sự vật, hiện tượng

- Ngắn gọn

- Bao quát


Câu 3 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

- Theo em, cần có thêm cước chú cho tên của những người được tác giả đề cập đến trong bài: Hân-tơ Lo-vin (Hunter Lovins), Giôn Hô-đơ-rơn (John Holdren).

- Vì không phải bất cứ người đọc nào cũng biết những người được nhắc đến đó là ai.


Câu 4 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

Trình bày về cách ghi cước chú cho một trong những từ ngữ, nội dung được đề nghị ở bài tập 3:

- Đánh số bên cạnh các từ chỉ tên người đã được nhắc đến ở câu 3.

- Ghi cước chú ở chân trang lần lượt như sau:

+ Hunter Lovins: nhà môi trường Mỹ, là chủ tịch và người sáng lập của tổ chức Những giải pháp chủ nghĩa tư bản tự nhiên (Natural Capitalism Solutions), là tác giả hàng đầu về phát triển bền vững.

+ John Holdren: giáo sư người Mỹ nghiên cứu Khoa học Môi trường và Chính sách tại Trường Chính phủ Kennedy thuộc Đại học Harvad, từng là cố vấn cấp cao của Tổng thống Mỹ Barack Obama về các vấn đề khoa học và công nghệ.


* Tài liệu tham khảo

Câu 5 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

Việc cung cấp thông tin về tài liệu tham khảo đã được Thô-mát L. Phrít-man thực hiện trong Thủy tiên tháng một:

- Đặt trong dấu ngoặc kép đoạn trích dẫn nguyên văn một ý kiến, nhận định nào đó:

+ Tác giả đã dẫn lại cụm từ "Sự bất thường của Trái Đất"

+ Tác giả dẫn lại nhận định: "Thuật ngữ quen thuộc "sự nóng lên của Trái Đất" là một sự nhầm lẫn. Nó gợi lên một cái gì đó đồng nhất, từ từ xảy ra, chủ yếu muốn nhắc đến nhiệt độ, và hiện tượng đó hoàn toàn có thể không gây ra vấn đề gì [...] đó là "sự rối loạn khí hậu toàn cầu"".

- Nêu thông tin về họ, tên tác giả của ý kiến, nhận định được trích dẫn (đặt trước đoạn trích dẫn):

+ Hunter Lovins

+ John Holdren

- Ghi đầy đủ tên tài liệu được trích dẫn cùng nơi xuất bản, thời gian xuất bản vào vị trí thích hợp:

+ "Trang CNN.com (ngày 07/8/2007) giới thiệu một báo cáo do Tổ chức Khí tượng thế giới (WHO) của Liên hợp quốc công bố, nội dung về các hiện tượng thời tiết dữ dội trong năm mà trước kia chưa từng xảy ra.".

+ "Báo Niu-I-oóc Thai-mơ (New York Times) (ngày 13/6/2008) có một câu mô tả chính xác tình trạng bất thường của Trái Đất mà người Ai-o-oa hẳn đang cảm thấy [...]".


Câu 6 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

- Sự khác biệt giữa hai cách ghi nguồn tài liệu tham khảo đã nêu:

+ Một cách là ghi ngay ở các đoạn có thông tin được trích dẫn.

+ Một cách là ghi ở một phần riêng cuối văn bản.

- Theo tìm hiểu của em, trong hai cách ghi đó, cách thứ hai được sử dụng phổ biến hơn trên sách báo hiện nay.


Câu 7 (trang 84 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống):

STT

Thông tin được viện dẫn và tài liệu tham khảo đã sử dụng

Tác dụng của việc viện dẫn thông tin và sử dụng tài liệu tham khảo

1

Thông tin về thuật ngữ "sự nóng lên của Trái Đất" đã khiến người ta nhầm lẫn.

Cho thấy một quan điểm khách quan từ một người có uy tín, từ đó làm tăng sức thuyết phục cho nội dung bài viết.

2

Thông tin về các hiện tượng thời tiết dữ dội trong năm mà trước kia chưa từng xảy ra.

- Cho thấy nguồn thông tin là đáng tin cậy, có sức thuyết phục.

- Thể hiện sự tôn trọng, chuyên nghiệp của người viết khi sử dụng thông tin trong bài viết của mình.

3

Câu nói mô tả chính xác tình trạng bất thường của Trái Đất mà người Ai-o-oa hẳn là cảm thấy.

- Cho thấy nguồn thông tin là đáng tin cây, có sức thuyết phục.

- Thể hiện sự tôn trọng, chuyên nghiệp của người viết

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Hi vọng bài viết trên mang lại nhiều giá trị cho bạn. Chúc các bạn học tốt và tiếp tục theo dõi các bài văn hay trên Alltop.vn

Hãy đăng nhập để bình luận

Đăng nhập bằng facebook hoặc google để bình luận .