Top 8 Đáp án tự luận Mô đun 3 môn đạo đức đầy đủ nhất
Có 9 mô đun bồi dưỡng thực hiện Chương trình GDPT mới cho giáo viên mỗi cấp học (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông) để phát triển năng lực nghề nghiệp,...xem thêm ...
Câu 1
Dựa vào hiểu biết của thầy cô về khung tiêu chí đánh gái năng lực môn đạo đức và ví dụ trên đây về đường phát triển năng lực, thầy/cô hãy phác họa đường phát triển năng lực của môn học
Câu trả lời:
- Biết đánh giá kết quả của bạn
- Vận dụng và học tập
Câu 2
Thầy/cô hãy nghiên cứu chương trình môn đạo đức lớp 2 hoặc lớp 3 để:
- Chọn một mạch nội dung và thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá cho mạch nội dung đạo đức đó.
- Phân tích kết quả đánh giá mạch nội dung đó theo đường phát triển năng lực
Hãy chia sẻ bài làm của mình với các học viên khác
Câu trả lời: yêu quê hương đất nước. Đánh giá thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan
Câu 3
Dựa vào hiểu biết của thầy/ cô về khung năng lực trong dạy học môn đạo đức, thầy/cô hãy phân tích một kết quả kiểm tra, đánh giá của thầy/cô. Từ đó thầy cô có phương án gì để hỗ trợ học sinh hướng tới mục tiêu đạt được kết quả cao hơn. Hãy chia sẻ với các đồng nghiệp trên cả nước.
Câu trả lời:
Học sinh hoàn thành nội dung biết yêu quý ông bài tổ tiên. Từ đó giáo viên bồi dưỡng học sinh về tình yêu đất nước
Câu 4
Thầy/cô hãy đặt ra một câu hỏi tự luận yêu cầu học sinh xử lý tình huống để kiểm tra, đánh giá kỹ năng của học sinh.
Câu trả lời: Ví dụ trong một tiết kiểm tra An và Bình ngồi cạnh nhau. An thấy Bình dùng tài liệu để làm bài kiểm tra. Hôm qua An mãi chơi nên quên bài tập. Hôm sau cô kiểm tra bài tập thì An rất lo lắng. Theo em, 2 bạn An và Bình nên làm gì? Nếu là em, em giải quyết thế nào?
Câu 5
Thầy cô có gặp khó khăn gì trong việc xây dựng câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển, phẩm chất, năng lực của học sinh tiểu học trong dạy học Đạo đức không? Hãy chia sẻ với các đồng nghiệp trên cả nước.
Câu trả lời: Khó khăn trong việc đánh giá các hành vi đạo đức và xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng
Câu 6
Thầy cô hãy xây dựng một phiếu mô tả tiêu chí quan sát và mức độ biểu hiện năng lực của học sinh khi tiến hành hoạt động dạy học chủ đề "Hợp tác với những người xung quanh" trong chương trình đạo đức lớp 5.
Câu trả lời:
Tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học chủ đề "Hợp tác với những người xung quanh" trong chương trình đạo đức lớp 5.
1. Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc, vui chơi.
2. Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
3. Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lơp, của trường
4. Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
Câu 7
Khi cho hcoj sinh làm mẫu phiếu học tập sau đây rồi thu lại kết quả và xử lý, giáo viên có đang tiến hành phương pháp đánh giá sản phẩm học tập của học sinh không? Vì sao?
Câu trả lời: Học sinh làm mẫu phiếu học tập rồi thu lại kết quả và xử lý, giáo viên có tiến hành phương pháp đánh giá sản phẩm học tập của học sinh .
Câu 8
Mỗi hình thức tự luận hay trắc nghiệm khách quan trong xây dựng câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Thầy/cô có ý tưởng gì để phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của mỗi hình thức này trong dạy học môn đạo đức.
Câu trả lời
Trắc nghiệm khách quan
Tự luận
Chấm bài nhanh, chính xác và khách quan
Chấm bài mất nhiều thời gian, khó chính xác và khách quan
Có thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong phần chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra
Không thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong phần chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra. Cách chấm bài suy nhất là giáo viên phải đọc bài của học sinh.
Có thể tiến hành kiểm tra dánh giá trên diện rộng trong một khoảng thời gian ngắn
Mất nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra trên diện rộng
Biên soạn khó, tốn nhiều thời gian, thậm chí sử dụng các phần mềm để trộn đề
Biên soạn không khó, tốn ít thời gian
Bài kiểm tra có rất nhiều câu hỏi nên có thể kiểm tra được một cách hệ thống và toàn diện kiến thức và kĩ năng của học sinh, tránh tình trạng học tủ, dạy tủ.
Bài kiểm tra chỉ có một số rất hạn chế câu hỏi ở một số phần, số chương nhất định nên chỉ có thể kiểm tra được một phần nhỏ kiến thức và kỹ năng của học sinh, dễ gây ra tình trạng học tủ, dạy tủ.
Tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình một cách chính xác
Học sinh khó có thể tự đánh giá chính xác bài kiểm tra của mình
Không hoặc rất khó đánh giá được khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trình tư duy của học sinh để đi đến câu trả lời
Có thể đánh giá được khả năng diễn đạt sử dụng ngôn ngữ và quá trình tư duy của học sinh để đi đến câu trả lời. Thể hiện ở bài làm của học sinh.
Không góp phần rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình. Học sinh khi làm bài chỉ có thể chọn câu trả lời đúng có sẵn.
Góp phần rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình
Sự phân phối điểm trải trên một phổ rất rộng nên có thể phân biệt được rõ ràng các trình độ của học sinh
Sự phân phối điểm trải trên một phổ rất hẹp nên khó có thể phân biệt được rõ ràng các trình độ của học sinh
Hãy đăng nhập để bình luận
Đăng nhập bằng facebook hoặc google để bình luận .