Khổ thơ cuối

5 bài viết
1/1 trang

Top 8 Bài văn Phân tích khổ thơ cuối bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy (Ngữ văn 9) hay nhất

“Ánh trăng” được Nguyễn Duy viết năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh – ba năm sau khi đất nước hòa bình, thống nhất, không phải ai cũng còn nhớ những kỉ niệm nghĩa tình, những gian khổ trong quá khứ. Bài thơ được viết ra như một lời tự nhắc, một lần giật mình trước sự vô tình, lãng quên dễ có ấy, nhắc nhở mỗi người về lẽ sống ân nghĩa, thủy chung, đạo lí uống nước nhớ nguồn của dân tộc. Nếu như những khổ thơ đầu của bài thơ là quá khứ về vầng trăng, là cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa con người và vầng trăng xưa thì khổ thơ kết là những suy ngẫm của tác giả về vầng trăng và ý nghĩa biểu tượng của vầng trăng. Dưới đây là những Bài văn Phân tích khổ thơ cuối bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy mà Alltop sưu tầm và tổng hợp.

0
80
0

Top 5 Bài văn Phân tích 2 khổ thơ cuối bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy (Ngữ văn 9) hay nhất

Trăng từ lâu đã trở thành đề tài muôn thuở nhưng không bao giờ cũ trong dòng chảy của nền văn học Việt Nam. Đến với trăng, khó ai có thể kìm lòng trước vẻ đẹp của nó. Nếu đến với trăng của các nhà thơ lớn của dân tộc như Thế Lữ có "Nhớ rừng"; hay "Rằm tháng giêng", "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh…ta đều thấy xuất hiện trước mắt một bức tranh đêm trăng đầy thơ mộng, bí ẩn và huyền ảo. Thế nhưng, đến với ”Ánh trăng” của Nguyễn Duy, ta lại bắt gặp một tư tưởng hoàn toàn mới lạ. Trăng ở đây là quá khứ thuỷ chung, bất diệt; là người bạn nghĩa tình, tri kỉ; là bài học thấm đẫm giá trị nhân văn sâu sắc. Dưới đây là những Bài văn Phân tích 2 khổ thơ cuối bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy mà Alltop đã sưu tầm và tổng hợp.

0
94
0

Khách quan, đầy đủ, chính xác

Là top 3 tiêu chí mà Alltop.vn luôn luôn hướng tới để đem lại những thông tin hữu ích nhất cho cộng đồng