Top 6 Bài soạn "Lễ hội Ok Om Bok" (Ngữ văn 10 - SGK Cánh diều) hay nhất

6151

Lễ hội Ok Om Bok còn có tên khác là lễ hội Cúng Trăng, được tiến hành vào ngày 14 và 15 tháng Kađar theo Phật lịch, tức là Mười bốn và Rằm tháng Mười...xem thêm ...

Top 0
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Lễ hội Ok Om Bok" (Ngữ văn 10 - SGK Cánh diều) - mẫu 1

Đọc văn bản “Ok Om Bok” (trang 115 - 117 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều) và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 10 bên dưới:

Ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 3):

Câu 1 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều):

Đáp án C

Câu 2 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều):

Đáp án D

Câu 3 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều):

Đáp án A

Câu 4 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều):

Chọn đáp án: 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 8

Câu 5 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều):

- Đề tài của văn bản trên là: Viết về lễ hội (cụ thể là lễ hội Ok Om Buk của đồng bào Khmer Nam Bộ. 

- Qua nhan đề và các thông tin trong văn bản có thể nhận biết điều đó.

Câu 6 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều):

- Những dòng in đậm dưới nhan đề văn bản, trong báo chí được gọi là Sapo - Dùng để khái quát toàn bộ nội dung văn bản

- Tác dụng: Giúp cho người đọc hiểu được nội dung của bài viết, dễ tra cứu, và ngoài ra còn tạo thẩm mĩ cho bài viết

Câu 7 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều):

Ok Om Buk là một lễ hội truyền thống đặc sắc của đồng bào Khmer vùng Nam Bộ. Là một trong những lễ hội lớn trong năm cùng với Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây. Đây cũng chính là lễ hội lớn luôn được tỉnh Sóc Trăng tổ chức và duy trì hằng năm nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer.

Câu 8 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều):

- Hình ảnh hội đua ghe – một hoạt động luôn được bà con đón chờ trong lễ hội Ok Om Buk (rất nhiều người chơi)

- Hình ảnh chiếc ghe ngo: hình dáng, màu sắc sặc sỡ, …

Câu 9 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều):

- Văn bản cho em thấy quan điểm, thái độ sống tích cực, tiến bộ, có văn hóa của người viết.

- Điều này được thể hiện qua các câu văn như:

  + Chiếc ghe ngo là vật dụng được người Khmer coi là ling thiêng, là tài sản quý của cae phum sóc… Ghe ngo có chiều dài khảng 30 mét… Nguyên bản chiếc ghe ngo là loại thuyền độc mộc lớn…

→ Miêu tả tường tận chiếc ghe ngo – một sản vật quý của người Khmer → Quan điểm: Muốn bảo tồn những sản vật, những giá trị truyền thống của dân tộc

Câu 10 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều):

Lễ hội là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt Nam. Nó không chỉ là hoạt động được diễn ra hằng nằm như một phong tục mà còn thể hiện bản sắc văn hoá của đất nước. Nó là biểu hiện của những giá trị văn hóa tâm linh, cũng là nơi mà thông qua đó, người Việt thể hiện được những phẩn chất, lối sống phong phú, tốt đẹp như: uống nước nhớ nguồn, truyền thống về lòng biết ơn, tinh thần đoàn kết,… được lưu giữ từ ngàn đời xưa.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 1
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Lễ hội Ok Om Bok" (Ngữ văn 10 - SGK Cánh diều) - mẫu 2

Văn bản: Lễ hội Ok Om Bok

Câu 1 trang 117 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Vì sao nhan đề của văn bản là Lễ hội Ok Om Bok mà không phải là Lễ hội Ok Om Bok- Đua ghe ngo?

A. Vì đây là lễ hội của đồng bào Khmer ở Sóc Trăng

B. Vì hoạt động đua ghe ngo không diễn ra năm nay

C. Vì đua ghe ngo chỉ là một hoạt động trong lễ hội

D. Vì điểm nhấn của lễ hội chính là Giải Đua ghe ngo

Trả lời:

Đáp án đúng là: C

Vì đua ghe ngo chỉ là một hoạt động trong lễ hội

Câu 2 trang 117 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Vì sao người Khmer ở Sóc Trăng lại làm lễ vật cúng Mặt Trăng vào khoảng giữa tháng 10 âm lịch hằng năm?

A. Vì người Khmer ở Sóc Trăng coi Mặt Trăng là vị thần điều tiết mùa màng

B. Vì đấy là khoảng thời gian mà người Khmer ở Sóc Trăng nhàn nhã nhất

C. Vì đó là những ngày cuối mùa khô, tiện cho việc thu hoạch các loại hoa màu

D. Vì đây là lúc thu hoạch lúa nếp và đủ các loại hoa màu để làm lễ vật cúng

Trả lời:

Đáp án đúng là: D

Vì đây là lúc thu hoạch lúa nếp và đủ các loại hoa màu để làm lễ vật cúng

Câu 3 trang 117 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Sự kết hợp giữa thuyết minh với miêu tả trong văn bản trên đã đem đến hiệu quả gì?

A. Thông tin được đề cập cụ thể, sinh động và dễ hình dung hơn

B. Nội dung được đề cập giàu tính thẩm mĩ và tính hư cấu hơn

C. Văn bản có đầy đủ đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí

D. Văn bản thể hiện rõ hơn nét văn hoả của người dân ở Sóc Trăng

Trả lời:

Đáp án đúng là: A

Thông tin được đề cập cụ thể, sinh động và dễ hình dung hơn

Câu 4 trang 118 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Những thông tin nào ở cột B đúng với nội dung được nêu ở cột A?

Trả lời:

Đáp án đúng là: a, b, c, d, e, g, i

Câu 5 trang 118 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Đề tài của văn bản trên là gì? Dựa vào yếu tố nào để nhận biết điều đó?

Trả lời:

- Đề tài của văn bản: lễ hội

- Yếu tố dựa vào để nhận biết: nhan đề của văn bản và nội dung của tác phẩm.

Câu 6 trang 118 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Các dòng in đậm ngay dưới nhan đề văn bản được gọi là gì? Hãy chỉ ra tác dụng của những dòng này trong văn bản.

Trả lời:

- Các dòng in đậm dưới nhan đều văn bản được gọi là phần mở đầu (sa pô) của tác phẩm

- Tác dụng: khái quát chung của văn bản, giúp người đọc có cái nhìn toàn diện về tác phẩm trước khi bước vào tìm hiểu kĩ tác phẩm.

Câu 7 trang 118 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Viết đoạn văn (khoảng 3 – 4 dòng) để trả lời câu hỏi: Lễ hội Ok Om Bok là gi?

Trả lời:

Đoạn văn tham khảo

Lễ hội Ok Om Bok là một lễ hội truyền thống lớn hàng năm của người dân tộc Khmer vùng Nam Bộ. Lễ hội diễn ra với nhiều nghi lễ đặc sắc, độc đáo thể hiện tín ngưỡng thờ tụng đặc trưng của người dân Khmer. Đồng thời, trong lễ hội còn diễn ra các hoạt động văn hóa rất độc đáo nhưu hội đua ghe ngo rất được người dân mong đợi.

Câu 8 trang 118 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Em nhận ra những thông tin nào của nội dung văn bản trong hình ảnh minh hoạ ở phần mở đầu?

Trả lời:

Em nhận ra những thông tin của nội dung văn bản trong hình ảnh minh họa ở phần đầu là:

- Hình ảnh lễ hội đông vui, nhộn nhịp với nhiều hoạt động giải trí phong phú, đa dạng

- Hội đua ghe – một trong những hoạt động được người dân mong chờ nhất.

Câu 9 trang 118 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Tìm những câu văn cho thấy nhận xét và quan điểm của người tạo lập văn bản này.

Trả lời:

Những câu văn cho thấy nhận xét và quan điểm của người tạo lập văn bản này:

- Cùng xong, mọi người quây quần cùng thụ lộc các đồ cúng để hưởng phúc, các em nhỏ thì vui chơi, múa hát cho đến đêm khuya.

- Lễ hội chính là dịp tăng cường mối quan hệ cộng đồng để đồng bào các dân tộc ở Sóc Trăng ngày càng gắn kết, thi đua lao động sản xuất, xây dựng quê hương tươi đẹp.

- Đối với đồng bào Khmer Nam Bộ, lễ hạ thủy ghe ngo vừa mang tính truyền thống, vừa mang yếu tố tâm linh, góp phần vào sự đa dạng văn hóa, phát triển xã hội.

Câu 10 trang 118 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Từ văn bản trên, em suy nghĩ gì về ý nghĩa của các lễ hội trong đời sống tinh thần của người Việt Nam?

Trả lời:

Lễ hội luôn được coi là một món ăn tinh thần, một hoạt động sinh hoạt văn hóa phổ biến của mỗi vùng miền. Bởi đó là lúc người dân tụ tập lại với nhau, cùng vui chơi, chuẩn bị, tham gia vào các trò chơi dân gian truyền thống, có những giây phút vui vẻ, gắn kết tình cảm cộng đồng giữa người với người. Chính vì lí do đó, các lễ hội vẫn luôn hiện hữu trong đời sống của mỗi làng quê, thôn xóm, mang đậm hương vị quê hương đặc trưng khiến người dân đi xa đều nhớ đến.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 2
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Lễ hội Ok Om Bok" (Ngữ văn 10 - SGK Cánh diều) - mẫu 3

1. Vì sao nhan đề của văn bản là Lễ hội Ok Om Bok mà không phải là Lễ hội Ok Om Bok - Đua ghe ngo?

A. Vì đây là lễ hội của đồng bào Khmer ở Sóc Trăng.

B. Vì hoạt động đua ghe ngo không diễn ra năm nay.

C. Vì đua ghe ngo chỉ là một hoạt động trong lễ hội.

D. Vì điểm nhấn của lễ hội chính là Giải Đua ghe ngo.

Đáp án C.

2. Vì sao người Khmer ở Sóc Trăng lại làm lễ vật cúng Mặt Trăng vào khoảng giữa tháng 10 âm lịch hằng năm?

A. Vì người Khmer ở Sóc Trăng coi Mặt Trăng là vị thần điều tiết mùa màng.

B. Vì đấy là khoảng thời gian mà người Khmer ở Sóc Trăng nhàn nhã nhất.

C. Vì đó là những ngày cuối mùa khô, tiện cho việc thu hoạch các loại hoa màu.

D. Vì đây là lúc thu hoạch lúa nếp và đủ các loại hoa màu để làn lễ vật cúng.

Đáp án D.

3. Sự kết hợp giữa thuyết minh với miêu tả trong văn bản trên đã đem đến hiệu quả gì?

A. Thông tin được đề cập cụ thể, sinh động và dễ hình dung hơn.

B. Nội dung được đề cập giàu tính thẩm mĩ và tính hư cấu hơn.

C. Văn bản có đầy đủ đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí.

D. Văn bản thể hiện rõ nét văn hóa của người dân ở Sóc Trăng.

Đáp án A.

4. Những thông tin nào ở cột B đúng với nội dung được nêu ở cột A?

Trả lời:

a, b, c, d, e, g, i

5. Đề tài của văn bản trên là gì? Dựa vào yếu tố nào để nhận biết điều đó?

Trả lời:

Đề tài: viết về lễ hội của đồng bào Khmer Nam Bộ. Dựa vào nhan đề của bài mà em nhận biết được.

6. Các dòng in đậm ngay dưới nhan đề văn bản được gọi là gì? Hãy chỉ ra tác dụng của những dòng này trong văn bản.

Trả lời:

Các dòng in đậm ngay dưới nhan đề văn bản được gọi là sa pô. Sa pô trong văn bản này có tác dụng giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được nội dung của bài viết.

7. Viết đoạn văn (khoảng 3 - 4 dòng) để trả lời câu hỏi: Lễ hội Ok Om Bok là gì?

Trả lời:

Lễ hội Ok Om Bok  là một lễ hội mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc trong đời sống tinh thần của đồng bào Khmer ở các tỉnh Nam bộ. Ok Om Bok là lễ hội lớn trong năm cùng với Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay. Lễ hội được tổ chức vào thời điểm kết thúc vụ mùa để tỏ lòng biết ơn đối với Mặt Trăng, vị thần thiên nhiên đã giúp đỡ họ trong việc bảo vệ mùa màng, điều hòa thời tiết, đem lại cây trái tốt tươi và sự no ấm.

8. Em nhận ra những thông tin nào của nội dung văn bản trong hình ảnh minh họa ở phần mở đầu?

Trả lời:

Những thông tin của nội dung văn bản trong hình ảnh minh họa ở phần mở đầu: hình ảnh đua ghe - một trong những hoạt động có trong phần lễ hội.

9. Tìm những câu văn cho thấy nhận xét và quan điểm của người tạo lập văn bản này.

Trả lời:

Những câu văn cho thấy nhận xét và quan điểm của người tạo lập văn bản này:

  • Chiếc ghe ngo là vật dụng được người Khmer và nhà chùa coi là linhh thiêng, cũng là tài sản quý cả cả phum sóc, được bảo quản cận thận tại chùa.
  • Ghe ngo có chiều dài khoảng 30 mét, mỗi ghe có thể chở trên dưới 50 tay bơi.
  • Nguyên bản chiếc ghe ngo là loại thuyền độc mộc lớn, làm từ thân cây gôc tốt. Ngày nay, ghe ngo được đóng bằng nhiều tấm ván dàu ghép lại với nhau.
  • Ghe ngo có mũi và lái cong, thân được trang trí hoa văn sặc sỡ, đầu ghe có hình con thú biểu trưng cho ghe và chùa của mình,..

10. Từ văn bản trên, em suy nghĩ gì về ý nghĩa của các lễ hội trong đời sống tinh thần của người Việt Nam?

Trả lời:

Lễ hội như là một món ăn tinh thần, là “cuộc sống thứ hai” của con người. Đó là hình thức văn hóa dân gian có tính cộng đồng rất cao. Đồng thời, lễ hội là sự cộng hưởng các giá trị về mặt lịch sử, phong tục, văn chương, nghệ thuật, là bảo tàng sống về các giá trị tinh thần, dân chủ, nhân văn đã được kết tinh trong suốt chiều dài lịch sử. 

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 3
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Lễ hội Ok Om Bok" (Ngữ văn 10 - SGK Cánh diều) - mẫu 4

Đọc văn bản “Ok Om Bok” (trang 115 – 117 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1) và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 10 bên dưới: 

Ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 3):

Câu 1 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Vì sao nhan đề của văn bản là Lễ hội Ok Om Bok mà không phải là Lễ hội Ok Om Bok – Đua ghe ngo?

A. Vì đây là lễ hội của đồng bào Khmer ở Sóc Trăng

B. Vì hoạt động đua ghe ngo không diễn ra năm nay

C. Vì đua ghe ngo chỉ là một hoạt động trong lễ hội

D. Vì điểm nhấn của lễ hội chính là Giải Đua ghe ngo

Trả lời: 

Chọn đáp án: C. Vì đua ghe ngo chỉ là một hoạt động trong lễ hội

Câu 2 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Vì sao người Khmer ở Sóc Trăng lại làm lễ vật cúng Mặt Trăng vào khoảng giữa tháng 10 âm lịch hằng năm?

A. Vì người Khmer ở Sóc Trăng coi Mặt Trăng là vị thần điều tiết mùa màng

B. Vì đây là khoảng thời gian mà người Khmer ở Sóc Trăng nhàn nhã nhất

C. Vì đó là những ngày cuối mùa khô, tiện cho việc thu hoạch các loại hoa màu

D. Vì đây là lúc thu hoạch lúa nếp và đủ các loại hoa màu để làm lễ vật cúng

Trả lời: 

Chọn đáp án: D. Vì đây là lúc thu hoạch lúa nếp và đủ các loại hoa màu để làm lễ vật cúng

Câu 3 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Sự kết hợp giữa thuyết minh với miêu tả trong văn bản trên đã đem đến hiệu quả gì?

A. Thông tin được đề cập cụ thể, sinh động và dễ hình dung hơn

B. Nội dung được đề cập giàu tính thẩm mĩ và tính hư cấu hơn

C. Văn bản có đầy đủ đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí

D. Văn bản thể hiện rõ hơn nét văn hoá của người dân ở Sóc Trăng.

Trả lời: 

Chọn đáp án: A. Thông tin được đề cập cụ thể, sinh động và dễ hình dung hơn

Câu 4 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Những thông tin nào ở cột B đúng với nội dung được nêu ở cột A?

A BChiếc ghe ngochiều dài khoảng 30 métnghi thức truyền thống tiễn đưa thần Nướcthuyền độc mộc lớn, làm từ thân cây gỗ tốtlễ hạ thuỷ ghe ngo mang yếu tố tâm linhcó mũi và lái cong, thân được trang trí hoa văn sặc sỡđầu ghe có hình con thú biểu trưng cho ghe và chùatượng trưng cho thần Rắn Na-ga khi qua sônggiữa lườn ghe đặt một cây dài từ đầu đến cuối thân ghe

Trả lời: 

Chọn đáp án: 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 8

Câu 5 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Đề tài của văn bản trên là gì? Dựa vào yếu tố nào để nhận biết điều đó?

Trả lời: 

– Đề tài của văn bản trên là: Viết về lễ hội (cụ thể là lễ hội Ok Om Buk của đồng bào Khmer Nam Bộ.

– Qua nhan đề và các thông tin trong văn bản có thể nhận biết điều đó.

Câu 6 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Các dòng in đậm ngay dưới nhan đề văn bản được gọi là gì? Hãy chỉ ra tác dụng của những dòng này trong văn bản.

Trả lời: 

– Những dòng in đậm dưới nhan đề văn bản, trong báo chí được gọi là Sapo – Dùng để khái quát toàn bộ nội dung văn bản

– Tác dụng: Giúp cho người đọc hiểu được nội dung của bài viết (bài viết về cái gì?), dễ tra cứu, và ngoài ra còn đẹp về mặt thẩm mĩ.

Câu 7 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):

Viết đoạn văn (khoảng 3 – 4 dòng) để trả lời câu hỏi: Lễ hội Ok Om Bok là gì?

Trả lời: 

Ok Om Buk là một lễ hội truyền thống đặc sắc của đồng bào Khmer vùng Nam Bộ. Là một trong những lễ hội lớn trong năm cùng với Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây. Đây cũng chính là lễ hội lớn luôn được tỉnh Sóc Trăng tổ chức và duy trì hằng năm nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer.

Câu 8 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Em nhận ra những thông tin nào của nội dung văn bản trong hình ảnh minh hoạ phần mở đầu?

Trả lời: 

– Hình ảnh hội đua ghe – một hoạt động luôn được bà con đón chờ trong lễ hội Ok Om Buk (rất nhiều người chơi)

– Hình ảnh chiếc ghe ngo: hình dáng, màu sắc sặc sỡ, …

Câu 9 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Tìm những câu văn cho thấy nhận xét và quan điểm của người tạo lập văn bản này.

Trả lời: 

– Văn bản cho em thấy quan điểm, thái độ sống tích cực, tiến bộ, có văn hóa của người viết.

– Điều này được thể hiện qua các câu văn như:

+ Chiếc ghe ngo là vật dụng được người Khmer coi là ling thiêng, là tài sản quý của cae phum sóc… Ghe ngo có chiều dài khảng 30 mét… Nguyên bản chiếc ghe ngo là loại thuyền độc mộc lớn…

→ Miêu tả tường tận chiếc ghe ngo – một sản vật quý của người Khmer → Quan điểm: Muốn bảo tồn những sản vật, những giá trị truyền thống của dân tộc

Câu 10 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Từ văn bản trên, em suy nghĩ gì về ý nghĩa của các lễ hội trong đời sống tinh thần của người Việt Nam?

Trả lời: 

– Trong đời sống tinh thần người Việt, lễ hội là một giá trị tinh thần vô giá. Nó là biểu hiện của những giá trị văn hóa tâm linh, cũng là nơi mà thông qua đó, người Việt thể hiện được những phẩn chất, lối sống phong phú, tốt đẹp như: uống nước nhớ nguồn, truyền thống về lòng biết ơn, tinh thần đoàn kết,… được lưu giữ từ ngàn đời xưa.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 2
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 4
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Lễ hội Ok Om Bok" (Ngữ văn 10 - SGK Cánh diều) - mẫu 5

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

Câu 1

Vì sao nhan đề của văn bản là "Lễ hội Ok Om Bok" mà không phải là "Lễ hội Ok Om Bok – Đua ghe ngo"?

A. Vì đây là lễ hội của đồng bào Khmer ở Sóc Trăng

B. Vì hoạt động Đua ghe ngo không diễn ra năm nay

C. Vì Đua ghe ngo chỉ là một hoạt động trong lễ hội

D. Vì điểm nhấn của lễ hội chính là Giải Đua ghe ngo

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ nhan đề và nội dung văn bản

- Chỉ ra nguyên nhân tại sao nhan đề lại được đặt là Ok Om Bok

Lời giải chi tiết:

Đáp án: C

Bởi vì một lễ hội có nhiều phần như Ok Om Bok thì không thể lấy tên một hoạt động đặt tên cho văn bản.

Câu 2

Vì sao người Khmer ở Sóc Trăng lại làm lễ vật cúng Mặt Trăng vào khoảng giữa tháng 10 âm lịch hằng năm:

A. Vì người Khmer ở Sóc Trăng coi Mặt Trăng là vị thần điều tiết mùa màng

B. Vì đấy là khoảng thời gian người Khmer ở Sóc Trăng nhàn nhã nhất

C. Vì đó là những ngày cuối mùa khô, tiện cho việc thu hoạch các loại hoa màu

D. Vì đây là lúc thu hoạch lúa nếp và đủ các loại hoa màu để làm lễ vật cúng

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ nội dung văn bản

- Lý giải vì sao người Khmer ở Sóc Trăng lại làm lễ vật cúng Mặt Trăng vào khoảng giữa tháng 10 âm lịch hằng năm.

Lời giải chi tiết:

Đáp án: D

Câu 3

Sự kết hợp giữa thuyết minh với miêu tả trong văn bản trên đã làm nên hiệu quả gì?

A. Thông tin được đề cập cụ thể, sinh động và dễ hình dung hơn

B. Nội dung được đề cập giàu tính thẩm mỹ và tính hư cấu hơn

C. Văn bản có đầy đủ đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí

D. Văn bản thể hiện rõ nét văn hóa của người dân ở Sóc Trăng

Phương pháp giải:

- Nắm được lý thuyết về phương thức miêu tả, thuyết minh

- Đọc kĩ văn bản => Nhận biết phương thức miêu tả và thuyết minh

- Chỉ ra sự hiệu quả

Lời giải chi tiết:

Đáp án: A

- Miêu tả sẽ khiến cho văn bản thêm sinh động, dễ hình dung và giàu sức sống.

- Còn thuyết mình giúp cho văn bản cụ thể, rõ ràng và rành mạch.

Câu 4

Những thông tin nào ở cột B đúng với nội dung nêu ở cột A

A

B

Chiếc ghe ngo

Chiều dài khoảng 30 mét

Nghi thức truyền thống tiễn đưa thần Nước

Thuyền độc mộc lớn, làm từ thân cây gỗ tốt

Lễ hạ thủy ghe ngo mang ý nghĩa tâm linh

Có mũi và lái cong, thân được trang trí hoa văn sặc sỡ

Đầu ghe có hình con thú biểu trưng cho ghe và chúa

Tượng trưng cho thần Rắn Na – ga khi qua sông

Giữa lườn ghe đặt một cây dài từ đầu đến cuối thân ghe

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ văn bản, chú trong đoạn miêu tả chiếc ghe ngo

- Tìm những thông tin miêu tả về chiếc ghe ngo => Nối

Lời giải chi tiết:

Đáp án: 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 8

Câu 5

Đề tài của văn bản trên là gì? Dựa vào yếu tố nào để nhận biết điều đó?

Phương pháp giải:

- Nắm được lí thuyết về đề tài

- Đọc nhan đề của văn bản, đọc kĩ toàn bộ văn bản => Chỉ ra đề tài

Lời giải chi tiết:

- Đề tài của văn bản trên là: Viết về lễ hội (cụ thể là lễ hội Ok Om Buk của đồng bào Khmer Nam Bộ.

- Dấu hiệu nhận biết: Qua nhan đề và các thông tin trong văn bản

Câu 6

Các dòng in đậm ngay dưới nhan đề văn bản được gọi là gì? Hãy chỉ ra tác dụng của những dòng này trong văn bản.

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ các dòng in đậm dưới nhan đề văn bản

- Chỉ ra tác dụng của những dòng in đậm đó

Lời giải chi tiết:

- Những dòng in đậm dưới nhan đề văn bản, trong báo chí được gọi là Sapo - Dùng để khái quát toàn bộ nội dung văn bản

- Tác dụng: Giúp cho người đọc hiểu được nội dung của bài viết (bài viết về cái gì?), dễ tra cứu, và ngoài ra còn đẹp về mặt thẩm mĩ.

Câu 7

Viết đoạn văn (khoảng 3 – 4 dòng) để trả lời câu hỏi: Lễ hội Ok Om Buk là gì?

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ văn bản => Tìm hiểu về lễ hội Ok Om Buk

- Hình thành cấu trúc một đoạn văn => Viết đoạn văn phù hợp cả về mặt hình thức và nội dung

Lời giải chi tiết:

     Ok Om Buk là một lễ hội truyền thống đặc sắc của đồng bào Khmer vùng Nam Bộ. Là một trong những lễ hội lớn trong năm cùng với Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây. Đây cũng chính là lễ hội lớn luôn được tỉnh Sóc Trăng tổ chức và duy trì hằng năm nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer.

Câu 8

Em nhận ra những thông tin nào của nội dung văn bản trong hình ảnh minh họa ở phần mở đầu?

Phương pháp giải:

- Quan sát hình ảnh minh họa ở phần mở đầu

- Kết hợp đọc văn bản => nội dung văn bản

Lời giải chi tiết:

Những thông tin của nội dung văn bản trong hình ảnh minh họa ở phần mở đầu em quan sát được là:

- Hình ảnh hội đua ghe – một hoạt động luôn được bà con đón chờ trong lễ hội Ok Om Buk (rất nhiều người chơi)

- Hình ảnh chiếc ghe ngo: hình dáng, màu sắc sặc sỡ,…

Câu 9

Tìm những câu văn cho thấy nhận xét và quan điểm của người tạo lập văn bản này

Phương pháp giải:

     Đọc kĩ toàn bộ văn bản => Tìm ra những câu văn cho thấy nhận xét và quan điểm của người viết.

Lời giải chi tiết:

- Văn bản cho em thấy quan điểm, thái độ sống tích cực, tiến bộ, có văn hóa của người viết.

- Điều này được thể hiện qua các câu văn như:

  + Chiếc ghe ngo là vật dụng được người Khmer coi là ling thiêng, là tài sản quý của cae phum sóc… Ghe ngo có chiều dài khảng 30 mét… Nguyên bản chiếc ghe ngo là loại thuyền độc mộc lớn…

=> Miêu tả tường tận chiếc ghe ngo – một sản vật quý của người Khmer => Quan điểm: Muốn bảo tồn những sản vật, những giá trị truyền thống của dân tộc

Câu 10

Từ văn bản trên, em suy nghĩ gì về ý nghĩa của các lễ hội trong đời sống tinh thần của người Việt Nam?

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ văn bản

- Trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của các lễ hội trong đời sống tinh thần Việt

Lời giải chi tiết:

     Trong đời sống tinh thần người Việt, lễ hội là một giá trị tinh thần vô giá. Nó là biểu hiện của những giá trị văn hóa tâm linh, cũng là nơi mà thông qua đó, người Việt thể hiện được những phẩn chất, lối sống phong phú, tốt đẹp như: uống nước nhớ nguồn, truyền thống về lòng biết ơn, tinh thần đoàn kết,… được lưu giữ từ ngàn đời xưa.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 5
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Lễ hội Ok Om Bok" (Ngữ văn 10 - SGK Cánh diều) - mẫu 6

1. Vì sao nhan đề của văn bản là Lễ hội Ok Om Bok mà không phải là Lễ hội Ok Om Bok - Đua ghe ngo?

A. Vì đây là lễ hội của đồng bào Khmer ở Sóc Trăng.

B. Vì hoạt động đua ghe ngo không diễn ra năm nay.

C. Vì đua ghe ngo chỉ là một hoạt động trong lễ hội.

D. Vì điểm nhấn của lễ hội chính là Giải Đua ghe ngo.

2. Vì sao người Khmer ở Sóc Trăng lại làm lễ vật cúng Mặt Trăng vào khoảng giữa tháng 10 âm lịch hằng năm?

A. Vì người Khmer ở Sóc Trăng coi Mặt Trăng là vị thần điều tiết mùa màng.

B. Vì đấy là khoảng thời gian mà người Khmer ở Sóc Trăng nhàn nhã nhất.

C. Vì đó là những ngày cuối mùa khô, tiện cho việc thu hoạch các loại hoa màu.

D. Vì đây là lúc thu hoạch lúa nếp và đủ các loại hoa màu để làn lễ vật cúng.

3. Sự kết hợp giữa thuyết minh với miêu tả trong văn bản trên đã đem đến hiệu quả gì?

A. Thông tin được đề cập cụ thể, sinh động và dễ hình dung hơn.

B. Nội dung được đề cập giàu tính thẩm mĩ và tính hư cấu hơn.

C. Văn bản có đầy đủ đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí.

D. Văn bản thể hiện rõ nét văn hóa của người dân ở Sóc Trăng.

4. Những thông tin nào ở cột B đúng với nội dung được nêu ở cột A?

A - B

Chiếc ghe ngo

1. Giữa lườn ghe đặt một cây dài từ đầu đến cuối thân ghe

2. Đề tài của văn bản trên là gì? Dựa vào yếu tố nào để nhận biết điều đó?

3. Các dòng in đậm ngay dưới nhan đề văn bản được gọi là gì? Hãy chỉ ra tác dụng của những dòng này trong văn bản.

4. Viết đoạn văn (khoảng 3 - 4 dòng) để trả lời câu hỏi: Lễ hội Ok Om Bok là gì?

5. Em nhận ra những thông tin nào của nội dung văn bản trong hình ảnh minh họa ở phần mở đầu?

6. Tìm những câu văn cho thấy nhận xét và quan điểm của người tạo lập văn bản này.

7. Từ văn bản trên, em suy nghĩ gì về ý nghĩa của các lễ hội trong đời sống tinh thần của người Việt Nam?

Gợi ý:


Những thông tin: a, b, c, e, h, i

5.

  • Đề tài: Lễ hội Ok Om Bok
  • Dựa vào: Nhan đề, Nội dung văn bản.

6.

  • Các dòng in đậm: Sapo
  • Tác dụng: Giới thiệu những thông tin chung về lễ hội Ok Om Bok.

7.

Lễ hội Ok Om Bok là một lễ hội độc đáo của người Khmer ở Nam Bộ. Họ coi Mặt Trăng là vị thần điều tiết mùa màng, vì vậy đã cứ vào giữa tháng 10 âm lịch hằng năm sẽ tổ chức lễ cúng Mặt Trăng. Khi Mặt Trăng lên cao, mọi người sẽ tập trung lại sân chùa hay sân nhà để làm lễ. Sau đó, họ quây quần cùng thụ lộc, các em nhỏ thì múa hát, vui chơi cho đến đêm…

8. Thông tin: Hội đua ghe ngo.

9.

  • Chiếc ghe ngo là vật dụng… cẩn thận tại chùa.
  • Đối với đồng bào Khmer Nam Bộ, lễ hạ thủy ghe ngo… xã hội
  • Lễ hội chính là dịp để tăng cường… giàu đẹp.

10. Lễ hội có vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân Việt Nam. Mỗi lễ hội đã phản ánh được những phong tục, truyền thống tốt đẹp của các dân tộc. Đồng thời qua đó còn thể hiện được phẩm chất, lối sống tốt đẹp của con người…

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Hi vọng bài viết trên mang lại nhiều giá trị cho bạn. Chúc các bạn học tốt và tiếp tục theo dõi các bài văn hay trên Alltop.vn

Hãy đăng nhập để bình luận

Đăng nhập bằng facebook hoặc google để bình luận .