Top 6 Bài soạn "Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại" (Ngữ văn 8 - SGK Cánh diều) hay nhất
Mời các bạn tham khảo một số bài soạn "Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại" (Ngữ văn 8 - SGK Cánh diều) hay nhất mà Alltop.vn đã tổng hợp trong bài viết...xem thêm ...
Bài soạn "Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại" (Ngữ văn 8 - SGK Cánh diều) hay nhất mẫu 1
CÂU HỎI GIỮA BÀI
Câu 1. Nội dung sa pô đã nêu đủ ý chính của tên văn bản chưa?
=> Xem hướng dẫn giải
Nội dung sa pô đã nêu đủ ý chính của tên văn bản.
Câu 2. Trong phần Lũ lụt là gì?, thông tin được trình bày theo cách nào?
=> Xem hướng dẫn giải
Nội dung sa pô đã nêu đủ ý chính của tên văn bản.
Câu 3. Có những loại lũ nào?
=> Xem hướng dẫn giải
- Lũ ống
- Lũ quét
- Lũ sông
Câu 4. Bức ảnh là minh họa cho hiện tượng gì?
=> Xem hướng dẫn giải
Bức ảnh là minh họa cho hiện tượng lũ lụt
Câu 5. Thông tin từ các đề mục in đậm khác gì các đề mục in nghiêng?
=> Xem hướng dẫn giải
Thông tin từ các đề mục in đậm là khái quát nội dung chính của từng phần, còn các đề mục in nghiêng là diễn giải, làm nổi bật cho đề mục in đậm.
Câu 6. Phần nói về tác hại của lũ lụt trình bày thông tin theo cách nào?
=> Xem hướng dẫn giải
- Phần nói về tác hại của lũ lụt trình bày thông tin theo cách phân loại các tác hại của lũ lụt, bao gồm:
+ Gây thiệt hại về vật chất
+ Gây thương vong về con người
+ Tác động ô nhiễm môi trường nước
+ Nguyên nhân của nhiều loại mầm bệnh
+ Ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế địa phương, đất nước
CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1. Hãy xác định bố cục của văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại. Dựa vào đâu để xác định bố cục văn bản này? Đánh số thứ tự hay kí hiệu cho các phần trong bài hoặc trình bày bố cục ấy theo một sơ đồ.
=> Xem hướng dẫn giải
- Dựa vào nhan đề của văn bản, ta chia văn bản làm 3 phần chính:
- Phần 1: dẫn dắt vấn đề nói đến và giải thích hiện tượng lũ lụt.
- Phần 2: nêu nguyên nhân gây ra lũ lụt.
- Phần 3: tác hại của lũ lụt
- Đánh số thứ tự hay kí hiệu cho các phần trong bài:
- Lũ lụt là gì?
- Nguyên nhân gây ra lũ lụt
2.1. Do bão hoặc triều cường
2.2. Do hiện tượng mưa lớn kéo dài
2.3. Do các thảm họa sóng thần, thủy triều
2.4. Do sự tác động của con người
- Tác hại của lũ lụt
3.1. Gây thiệt hại về vật chất
3.2. Gây thương vong về con người
3.3. Tác động ô nhiễm môi trường nước
3.4. Là nguyên nhân của nhiều loại mầm bệnh
3.5. Ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế địa phương, đất nước
Câu 2. Người viết đã chọn những cách nào để triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản? Chỉ ra những biểu hiện cụ thể của cách triển khai ấy và hiệu quả của nó.
=> Xem hướng dẫn giải
- Người viết đã chọn cách phân loại các nội dung chính của văn bản để triển khai ý tưởng nhằm sáng tỏ nhan đề văn bản và thông tin của văn bản.
- Những biểu hiện cụ thể của cách triển khai ấy:
+ Phần “Lũ lụt”: người viết triển khai diễn giải từng khái niệm của “lũ lụt” thành hai ý là “lũ” và “lụt.
+ Phần “Nguyên nhân gây ra lũ lụt”: người viết triển khai thành các ý lớn đưa ra các nguyên nhân gây ra lũ lụt.
- Việc triển khai các thông tin trong văn bản như vậy giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được các thông tin quan trọng trong văn bản.
Câu 3. Các nội dung trình bày trong văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại đã làm sáng tỏ mục đích của văn bản như thế nào?
=> Xem hướng dẫn giải
Các nội dung trình bày trong văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại đã cung cấp cho người đọc lượng thông tin lớn, cần thiết và bổ ích về hiện tương lũ lụt từ định nghĩa đến nguyên nhân và tác hại của nó.
Câu 4. Nêu nhận xét về cách tác giả giải thích hiện tượng tự nhiên (lũ lụt) trong văn bản này.
=> Xem hướng dẫn giải
Văn bản được trình bày một cách logic theo quan hệ nguyên nhân kết quả. Từ đưa ra định nghĩa về lũ lụt, phân loại lũ, tác giả phân tích nguyên nhân xảy ra lũ lụt. Ở phần nguyên nhân, tác giả chia nội dung thành 4 mục nhỏ ứng với 4 nguyên nhân khác nhau, mỗi nguyên nhân không có sự trùng lặp. Cuối cùng tác giả nêu tác hại của lũ lụt. Ở phần này tác giả cũng chia văn bản thành 5 mục con ứng với năm tác hại của lũ lụt. -> Các trình bày logic, rõ ràng, theo đúng trật tự nguyên nhâ kết quả. Người đọc dễ dàng theo dõi nội dung văn bản.
Câu 5. Từ văn bản, em có suy nghĩ gì về hiện tượng lũ lụt ở nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung? Bản thân em cần biết thêm thông tin gì về lũ lụt?
=> Xem hướng dẫn giải
Lũ lụt là một trong hiện tượng nhiên nhiên xảy ra phổ biến ở nước ta và một số nước trên thế giới. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng lũ lụt, có thể là từ thiên nhiên hoặc từ chính con người. Lũ lụt xảy ra mang đến nhiều hậu quả xấu, gây thiệt hại về vật chất, con người, môi trường...
Sau khi đọc văn bản, em cảm thấy mình cần đọc thêm thông tin về các biện pháp pòng, chống thiên tai, giảm thiệt hại về người và tài sản khi xảy ra lũ lụt.
Câu 6. Tìm hiểu thêm từ nhiều nguồn khác nhau và nêu một số thông tin bổ sung (kênh chữ hoặc kênh hình) về hiện tượng lũ lụt chưa có trong văn bản này.
=> Xem hướng dẫn giải
Lũ trên các sông suối ở Tây Nguyên
Lũ là một hiện tượng trong thiên nhiên, xảy ra hàng năm trên các sông suối. Những trận lũ lớn đến đặc biệt lớn là một loại thiên tai, có thể cướp đi hàng trăm sinh mạng, tàn phá nhà cửa, công trình, mùa màng,... Vậy lũ trên các sông suối ở Tây Nguyên như thế nào?
Chúng ta đều biết rằng, nước sông suối trong mùa lũ lên xuống nhấp nhô tựa dạng răng cưa, phản ánh quá trình mưa trong lưu vực. Mỗi trận lũ có một hoặc vài đỉnh. Thông thường, mỗi năm, trên mỗi sông suối ở Tây Nguyên có từ 4 đến 6 trận lũ. Biên độ lũ (chênh lệch giữa mực nước chân lũ lên với mực nước đỉnh lũ) thường từ vài ba mét đến bảy tám mét, thậm chí trên một số sông suối nhỏ biên độ lũ có thể lớn hơn 10 mét. Do có địa hình dốc, mưa tập trung nên lũ trên các sông suối ở Tây Nguyên có tốc độ dòng chảy lũ khá lớn, từ 2,0 đến 4,0m/s. Lũ lên, xuống cũng khá nhanh, cường suất lũ đạt từ 0,20 đến 0,50m/giờ đối với các sông suối có diện tích lưu vực nhỏ hơn 1000 km2; từ 0,10 – 0,30m/giờ đối với các sông lớn hơn; cường suất lũ lên lớn nhất có thể đạt 1,50 – 1,80m/giờ. Thời gian mỗi trận lũ phụ thuộc vào tính chất mưa, hình dạng lưu vực và độ che phủ của thảm thực vật trên lưu vực. Hầu hết các sông, suối nhỏ và có thảm phủ kém do cây rừng bị chặt phá nhiều có thời gian một trận lũ chỉ kéo dài vài ba ngày. Những sông suối lớn và những sông suối có sự che trở tốt của rừng đầu nguồn thì thời gian trận lũ kéo dài hơn, thường từ 4 – 5 ngày đến hơn mười ngày. Thông thường, những trận mưa sinh lũ thường là mưa lớn trên diện rộng, địa hình lại dốc nên thời gian tập trung lũ khá nhanh, lượng dòng chảy lớn. Theo đó: Thời điểm xuất hiện đỉnh lũ muộn hơn từ 3 đến 6 giờ kể từ khi mưa lớn nhất xảy ra đối với các sông suối có diện tích lưu vực từ 500 km2 trở xuống và từ 6 – 12 giờ đối với các sông có diện tích lưu vực lớn hơn 500 km2. Mô đun đỉnh lũ lớn nhất (lượng nước lũ được sinh ra trên một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian) trên các sông suối ở Tây Nguyên ở mức trung bình so với cả nước, phổ biến đạt từ 0,50 - 1,50m3/s.km2. Trận lũ năm 1999 trên các sông Đăk Nông và Đăk RTih có mô đun đỉnh lũ (Mmax) đạt 0,80 – 1,00 m3/s.km2; trận lũ trên sông Krông Nô năm 2000, có Mmax = 1,40 m3/s.km2. Trận lũ trên sông Sê san năm 2009 có Mmax = 1,67 m3/s.km2
Trong các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển của dòng chảy lũ trên các sông suối ở Tây Nguyên thì mưa có vai trò chủ đạo. Ngoài lượng mưa, cường độ mưa (lượng mưa trong một khoảng thời gian nhất định nào đó - thường lấy đơn vị tính là mm/giờ) có tác động quyết định đến mức độ khốc liệt của nước lũ. So với các khu vực khác của nước ta thì cường độ mưa sinh lũ ở Tây Nguyên vào hàng trung bình, phổ biến từ 20 – 30mm/h, một số trận mưa tập trung có thể đạt từ 50 – 70mm/h. Lượng mưa một ngày lớn nhất trên mỗi lưu vực sông trong một trận lũ phổ biến từ 50 – 150mm. Tuy nhiên, trong một số năm, ở Tây Nguyên cũng đã xuất hiện những trận mưa có lượng đặc biệt lớn, đạt trên 200mm trong vòng từ 6 đến 24 giờ. Hầu hết những trận mưa rất to này đều sinh lũ lớn hoặc lũ quét, sạt lở đất và để lại hậu quả rất nghiêm trọng. Ví như trận mưa xuất hiện ngày 28 tháng 7 năm 1999 ở khu vực thị xã Gia Nghĩa và các huyện lân cận thuộc phần phía nam tỉnh Đắk Nông, trong vòng 6 – 8 giờ liên tục, lượng mưa đã đạt từ 300 - 320mm, sinh ra lũ quét và lũ đặc biệt lớn trên các sông Đăk Nông, Đăk Rtih.Trận mưa ngày 29/9 /2009 ở Kon Tum có lượng đạt từ 150 – 250mm/ 12 giờ gây ra trận lũ kinh hoàng nhất kề từ năm 1970.
Mùa lũ chính vụ trên các sông chính ở Tây Nguyên như sông SêRêPốk, sông Ba, sông ĐăkBla, Đồng Nai thượng thường trùng với mùa có các nhiễu động mạnh như bão, áp thấp nhiệt đới hoạt động trên biển Đông hoặc đổ bộ vào vùng bờ biển từ Trung Trung bộ đến Nam Trung bộ, kết hợp với gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh trong thời kỳ tháng 8, tháng 9 và không khí lạnh tăng cường trong thời kỳ tháng 10, tháng 11. Phần nhiều những cơn bão, áp thấp nhiệt đới này tạo nên dải hội tụ có trục đi ngang qua Trung bộ. Do vậy, đa phần Tây Nguyên nằm ở phần phía Nam dải hội tụ này nên mưa lũ thường xuất hiện. Đặc biệt nếu Bão hoặc áp thấp đổ bộ vào vùng bờ biển từ Bình định đến Nha Trang thì tàn dư của nó thường gây mưa lũ lớn ở Tây Nguyên.
Những năm gần đây, dưới sự tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, biến trình mưa ở khu vực Tây Nguyên cũng có những thay đổi nhất định. Theo đó, số trận mưa có cường độ và lượng lớn có xu thế tăng lên. Kết hợp với những biến đổi tại chỗ như việc chặt phá rừng cùng nhiều hoạt động khác làm thay đổi diện mạo tự nhiên của lưu vực đã khiến cho dòng chảy lũ trên các sông suối ở Tây Nguyên trở nên hung dữ hơn, có mức độ tàn phá khốc liệt hơn. Theo số liệu thống kê, trong vòng 15 năm trở lại đây, ở khu vực Tây Nguyên đã có 22 trận lũ lớn đến đặc biệt lớn và lũ quét gây ngập lụt trên diện rộng. Hậu quả sau mỗi trận lũ như vậy để lại là hàng chục người chết và mất tích, nhiều công trình nhà cửa, cầu cống, đường xá giao thông, mương máng thủy lợi bị hủy hoại,v.v..
Lũ lớn đến đặc biệt lớn là một trong những thiên tai có mức độ gây thiệt hại về vật chất lớn thứ hai sau hạn hán ở Tây Nguyên, nhưng mức độ gây thiệt hại về người, cơ sở hạ tầng và môi trường sinh thái là rất nghiêm trọng. Ông cha ta đã đặt thủy tai lên hàng đầu trong số các tai họa: “ thủy, hỏa, đạo, tặc”. Đảng và Nhà nước ta cũng đã có những quan tâm đặc biệt tới công tác phòng chống và hạn chế thiệt hại do thiên tai bão lũ gây ra. Vì vậy, công tác chuẩn bị, sẵn sàng đối phó với thiên tai lũ lụt ở Tây Nguyên cần được các cấp chính quyền, các ban, ngành và toàn thể nhân dân thực hiện nghiêm túc. Các địa phương nên coi việc thực hiện chỉ đạo nhân dân làm tốt công tác phòng chống và giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai lũ lụt gây ra như một mục tiêu phấn đấu chủ đạo trong các chương trình hành động của mình. Phòng chống lũ lụt bao gồm hai nhiệm vụ là phòng lũ và chống lũ.
Phòng ngừa lũ lụt: Muốn phòng ngừ lũ lụt hiệu quả trước hết cần đưa chủ trương, đường lối, chính sách phòng lũ lụt vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội; cụ thể hóa những quy định về đảm bảo phòng lũ lụt; coi trọng việc định ra các quy chế phòng lũ lụt khi phân vùng sử dụng đất để sản xuất, xây dựng, bố trí dân cư, phát triển thủy lợi, thủy điện. Điều tra, đánh giá, xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ ngập lụt. Thực hiện các biện pháp hạn chế quá trình chảy tràn, giảm tốc độ tập trung nước, gắn công tác phòng lụt với sử dụng đất trên lưu vực sông, kết hợp với giữa đất, giữ nước. Thay đổi đặc trưng lũ lụt thông qua các biện pháp vật lý như khơi thông cải tạo dòng chảy, đắp đê quai, nuôi dưỡng, gìn giữ rừng phòng hộ; xây dựng nhà cửa, công trình kiến cố phù hợp với điều kiện có lũ lụt thường xuyên. Tuyên truyền, phổ cập, giáo dục huấn luyện cho đại chúng cũng như các cán bộ lãnh đạo, quản lý, các chuyên gia những kiến thức về lũ lụt và biện pháp phòng lũ lụt. Diễn tập chống lũ lụt, thông qua đó phát hiện ra những thiếu sót về kỹ thuật, phương tiện, nhận thức để bổ sung sửa chữa.
Các biện pháp nêu trên mới chỉ dừng lại ở mức độ phòng ngừa, chuẩn bị ứng phó với lũ lụt. Khi lũ lụt đã xảy ra thì các biệp pháp chống lũ lụt có hiệu quả phải thể hiện qua kết quả bảo vệ tính mạnh, tài sản của nhà nước và của nhân dân trong cả ba giai đoạn kể từ khi lũ lụt xảy ra, tác động và khi lũ lụt đã kết thúc. Nhiệm vụ chống lũ cần phải được thực hiện kịp thời, đồng bộ. Trước hết cần quan tâm đến việc lập kế hoạch chống lũ lụt cho toàn tỉnh, chi tiết cho từng huyện, xã. Đặc biệt quan tâm đến quy hoạch sử dụng đất và các tài nguyên khác trên bề mặt lưu vực sông. Theo dõi chặt chẽ, truyền thông tin kịp thời từ các trạm quan trắc KTTV, đến trung tâm dự báo KTTV của Tỉnh và Đài KTTV khu vực; phát báo kịp thời, tuyền thông tin đến cơ quan chức năng và chính quyền các địa phương nằm trong vùng uy hiếp của lũ để phát lệnh báo động, đồng thời phổ biến thông tin dự báo tới mọi người dân để chủ động tự phòng chống. Tổ chức chống lũ tập trung, huy động sức người, phương tiện tại chỗ và hỗ trợ từ bên ngoài, sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm. Thực hành thao tác khi bất trắc xảy ra và các hoạt động cứu trợ, an ninh, sức khỏe, môi trường và các công việc phục hồi, sửa chữa khắc phục hậu quả lũ lụt. Cung cấp thông tin, giáo dục, huấn luyện, phổ cấp các kiến thức về chống lũ lụt cho nhân dân các vùng thường xuyên bị lũ lụt, thực hiện nhà nước và nhân dân cùng làm, cùng có trách nhiệm.
KS. Nguyễn Văn Huy
Trung tâm KTTV tỉnh Kon Tum.
CHUẨN BỊ
Yêu cầu:
- Đọc trước văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại; tìm hiểu thêm về hiện tượng này qua sách báo và trên Internet.
- Đã bao giờ em chứng kiến cảnh lũ lụt chưa? Hãy chuẩn bị những hiểu biết của em về nguyên nhân, tác hại của lũ lụt.
=> Xem hướng dẫn giải
- Một số thông tin về hiện tượng lũ lụt: Nó gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ở những khu vực xuất hiện lũ lụt. Khi thảm họa này xảy ra, lượng nước lũ dâng cao bao phủ phần đất liền, mang theo cả bùn đất, chất thải công nghiệp lẫn sinh hoạt trong dòng nước lũ. Sau khi tràn vào đất liền, lượng nước lũ có khả năng dung nhập với nước sông, cũng có khả năng dung nhập vào nguồn nước sinh hoạt hoặc các nguồn nước khác. Bên cạnh đó, lũ lụt dẫn đến các loại bệnh cho con người. Do tình trạng ô nhiễm nguồn nước, người dân vùng lũ sẽ thiếu nguồn nước sinh hoạt, hoặc nước sinh hoạt đã bị nhiễm bẩn trong khi lũ dâng cao, tạo điều kiện cho các dịch bệnh truyền nhiễm lây lan và phát tán nhanh chóng. Trong đó dịch tả và ghẻ lở là hai loại bệnh thường gặp nhất khi xảy ra hiện tượng lũ lụt.
Trong số các dạng lũ lụt, lũ quét là thảm họa điển hình gây ra con số thương vong cao nhất, cùng lúc cướp đi sinh mạng của nhiều người và cuốn trôi nhiều tài sản như hoa màu, nhà cửa, gia súc,..phá hoại cơ sở vật chất, giao thông đường bộ.
- Em đã từng chứng kiến cảnh lũ lụt trong một lần về thăm quê. Hôm ấy, đám mây dày đặc kéo tới phủ khắp cả trời sét đùng đùng, cơn giông và gió giật rất mạnh, sét liên tục xé toạc bầu trời. Sau trận mưa, ngoài đường cây cối, cột điện đổ rạp khiến cho việc đi lại của người dân gặp khó khăn, mùa màng ngập úng.
- Nguyên nhân xảy ra lũ lụt: do nước biển dâng làm tràn ngập nước vùng ven biển.
- Tác hại của lũ lụt: làm hại, gây hư hỏng hay sập đổ hoàn toàn các công trình giao thông như cầu, cống, đường tàu, hệ thống thoát nước, nhà cửa,... người và động vật bị chết đuối hoặc bị thương do tai nạn do ngập nước gây ra.
Bài soạn "Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại" (Ngữ văn 8 - SGK Cánh diều) hay nhất mẫu 2
Chuẩn bị
Yêu cầu (trang 70 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):
- Đọc trước văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại; tìm hiểu thêm về hiện tượng này qua sách báo và trên Internet.
- Đã bao giờ em chứng kiến cảnh lũ lụt chưa? Hãy chuẩn bị những hiểu biết của em về nguyên nhân, tác hại của lũ lụt.
Trả lời:
- Một số thông tin về hiện tượng lũ lụt: Lũ lụt được hiểu một cách đơn giản là hiện tượng mực nước trên sông, hồ mực nước dòng chảy trên sông vượt lớn, quá mức quy định dẫn đến tình trạng ngập úng, tràn đê hay gây vỡ đê khiến nước trực tiếp tràn vào khu dân cư được bảo vệ.
- Em đã từng chứng kiến cảnh lũ lụt trong một lần về thăm quê. Hôm ấy, đám mây dày đặc kéo tới phủ khắp cả trời sét đùng đùng, cơn giông và gió giật rất mạnh, sét liên tục xé toạc bầu trời. Sau trận mưa, ngoài đường cây cối, cột điện đổ rạp khiến cho việc đi lại của người dân gặp khó khăn, mùa màng ngập úng.
close
- Nguyên nhân xảy ra lũ lụt: do nước biển dâng làm tràn ngập nước vùng ven biển.
- Tác hại của lũ lụt: làm hại, gây hư hỏng hay sập đổ hoàn toàn các công trình giao thông như cầu, cống, đường tàu, hệ thống thoát nước, nhà cửa,... người và động vật bị chết đuối hoặc bị thương do tai nạn do ngập nước gây ra.
Đọc hiểu
*Nội dung chính: Văn bản đề cập đến những thông tin cơ bản về hiện tượng lũ lụt bao gồm khái niệm, nguyên nhân, tác hại của lũ lụt gây ra và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người.
*Trả lời câu hỏi giữa bài
Câu 1 (trang 70 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Nội dung sa pô đã nêu đủ ý chính của tên văn bản chưa?
Trả lời:
- Nội dung sa pô mới nhắc đến lí giải khái niệm lũ lụt và tác hại của lũ lụt, chưa đề cập đến nguyên nhân xảy ra lũ lụt đầy đủ như tên bài.
Câu 2 (trang 70 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Trong phần Lũ lụt là gì?, thông tin được trình bày theo cách nào?
Trả lời:
- Trong phần Lũ lụt là gì?, thông tin được trình bày theo phân loại, bóc tách khái niệm, sau đó hợp nhất lại.
Câu 3 (trang 70 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Có những loại lũ nào?
Trả lời:
- Có ba loại lũ: lũ ống, lũ quét, lũ sông.
Câu 4 (trang 71 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Bức ảnh minh họa cho hiện tượng gì?
Trả lời:
- Bức ảnh minh họa cho hiện tượng ngập lụt ở nơi người dân sinh sống.
Câu 5 (trang 71 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Thông tin từ các đề mục in đậm khác gì các đề mục in đậm nghiêng?
Trả lời:
- Thông tin từ các đề mục in đậm là khái quát nội dung chính của từng phần, còn các đề mục in nghiêng là diễn giải, làm nổi bật cho đề mục in đậm.
Câu 6 (trang 72 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Chú ý các số liệu và tác dụng của chúng.
Trả lời:
- Các số liệu: Điển hình là lũ lụt sông Dương Tử ở Trung Quốc năm 1911 đã khiến cho 100 000 người chết, hay lũ lụt đồng bằng sông Hồng năm 1971 khiến cho 594 người chết và hơn 100 000 người bị thương nặng.
- Tác dụng: tăng tính xác thực, sức thuyết phục, tính khách quan, làm cho người đọc hình dung và đón nhận thông tin một cách nhanh chóng hơn.
Câu 7 (trang 72 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Phần nói về tác hại của lũ lụt trình bày thông tin theo cách nào?
Trả lời:
- Phần nói về tác hại của lũ lụt trình bày thông tin theo cách phân loại các tác hại của lũ lụt.
*Trả lời câu hỏi cuối bài:
Câu 1 (trang 73 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Hãy xác định bố cục của văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại. Dựa vào đâu để xác định bố cục văn bản này? Đánh số thứ tự hay kí hiệu cho các phần trong bài hoặc trình bày bố cục ấy theo một sơ đồ.
Trả lời:
- Bố cục của văn bản gồm 3 phần:
+ Phần 1 (từ đầu đến …trực tiếp tràn vào khu dân cư): dẫn dắt vấn đề nói đến và giải thích hiện tượng lũ lụt.
+ Phần 2 (tiếp đến …gây nên nhiều thiên tai): nêu nguyên nhân gây ra lũ lụt.
+ Phần 3 (phần còn lại): tác hại của lũ lụt.
- Dựa vào nhan đề của văn bản để xác định được bố cục của văn bản.
- Đánh số thứ tự:
- Phần sa pô và đề mục Lũ lụt là gì?
- Đề mục: Nguyên nhân gây ra lũ lụt
- Đề mục: Tác hại của lũ lụt
Câu 2 (trang 73 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Người viết đã chọn những cách nào để triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản? Chỉ ra những biểu hiện cụ thể của cách triển khai ấy và hiệu quả của nó.
Trả lời:
- Người viết đã chọn cách phân loại các nội dung chính của văn bản để triển khai ý tưởng nhằm sáng tỏ nhan đề văn bản và thông tin của văn bản.
- Biểu hiện:
+ Phần “Lũ lụt”: diễn giải từng khái niệm của “lũ lụt” thành hai ý là “lũ” và “lụt.
+ Phần “Nguyên nhân gây ra lũ lụt”: triển khai thành các ý lớn đưa ra các nguyên nhân gây ra lũ lụt.
- Hiệu quả: giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được các thông tin quan trọng trong văn bản.
Câu 3 (trang 73 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Các nội dung trình bày trong văn bản Lũ lụt là gì – Nguyên nhân và tác hại đã làm sáng tỏ mục đích của văn bản như thế nào?
Trả lời:
Các nội dung trình bày trong văn bản Lũ lụt là gì – Nguyên nhân và tác hại đã làm sáng tỏ mục đích giúp người đọc nắm bắt và hiểu rõ hơn những thông tin về lũ lụt.
Câu 4 (trang 73 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Nêu nhận xét về cách tác giả giải thích hiện tượng tự nhiên (lũ lụt) trong văn bản này.
Trả lời:
Cách trình bày diễn giải từng khái niệm của “lũ lụt” thành hai ý là “lũ” và “lụt. Sau đó mới rút ra định nghĩa tổng quát về lũ lụt.
Câu 5 (trang 73 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Từ văn bản, em có suy nghĩ gì về hiện tượng lũ lụt ở nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung? Bản thân em thấy cần biết thêm thông tin gì nữa về lũ lụt?
Trả lời:
- Nhận xét: Hằng năm ở Việt Nam và trên thế giới đều phải hứng chịu những trận lũ lụt lớn, gây thiệt hại nặng nề về người và của.
- Sau khi đọc văn bản, em muốn biết thêm thông tin về cách ứng phó khi lũ lụt xảy ra để cố gắng giảm thiệt hại xuống mức thấp nhất.
Câu 6 (trang 73 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Tìm hiểu thêm từ nhiều nguồn khác nhau và nêu một số thông tin bổ sung (kênh chữ, hoặc kênh hình) về hiện tượng lũ lụt chưa có trong văn bản này.
Trả lời:
- Một số thông tin bổ sung về hiện tượng lũ lụt:
+ Link youtube: https://www.youtube.com/watch?v=srbusE69l7A
Bài soạn "Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại" (Ngữ văn 8 - SGK Cánh diều) hay nhất mẫu 3
Chuẩn bị
Yêu cầu (trang 70 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1):
ad
- Đọc trước văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại; tìm hiểu thêm về hiện tượng này qua sách báo và trên Internet.
- Đã bao giờ em chứng kiến cảnh lũ lụt chưa? Hãy chuẩn bị những hiểu biết của em về nguyên nhân, tác hại của lũ lụt.
Trả lời:
- Một số thông tin về hiện tượng lũ lụt: Nó gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ở những khu vực xuất hiện lũ lụt. Khi thảm họa này xảy ra, lượng nước lũ dâng cao bao phủ phần đất liền, mang theo cả bùn đất, chất thải công nghiệp lẫn sinh hoạt trong dòng nước lũ. Sau khi tràn vào đất liền, lượng nước lũ có khả năng dung nhập với nước sông, cũng có khả năng dung nhập vào nguồn nước sinh hoạt hoặc các nguồn nước khác. Bên cạnh đó, lũ lụt dẫn đến các loại bệnh cho con người. Do tình trạng ô nhiễm nguồn nước, người dân vùng lũ sẽ thiếu nguồn nước sinh hoạt, hoặc nước sinh hoạt đã bị nhiễm bẩn trong khi lũ dâng cao, tạo điều kiện cho các dịch bệnh truyền nhiễm lây lan và phát tán nhanh chóng. Trong đó dịch tả và ghẻ lở là hai loại bệnh thường gặp nhất khi xảy ra hiện tượng lũ lụt.
Trong số các dạng lũ lụt, lũ quét là thảm họa điển hình gây ra con số thương vong cao nhất, cùng lúc cướp đi sinh mạng của nhiều người và cuốn trôi nhiều tài sản như hoa màu, nhà cửa, gia súc,..phá hoại cơ sở vật chất, giao thông đường bộ.
- Em đã từng chứng kiến cảnh lũ lụt trong một lần về thăm quê. Hôm ấy, đám mây dày đặc kéo tới phủ khắp cả trời sét đùng đùng, cơn giông và gió giật rất mạnh, sét liên tục xé toạc bầu trời. Sau trận mưa, ngoài đường cây cối, cột điện đổ rạp khiến cho việc đi lại của người dân gặp khó khăn, mùa màng ngập úng.
- Nguyên nhân xảy ra lũ lụt: do nước biển dâng làm tràn ngập nước vùng ven biển.
- Tác hại của lũ lụt: làm hại, gây hư hỏng hay sập đổ hoàn toàn các công trình giao thông như cầu, cống, đường tàu, hệ thống thoát nước, nhà cửa,... người và động vật bị chết đuối hoặc bị thương do tai nạn do ngập nước gây ra.
Đọc hiểu
* Nội dung chính: Văn bản đề cập đến những thông tin cơ bản về hiện tượng lũ lụt bao gồm khái niệm, nguyên nhân, tác hại của lũ lụt gây ra và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người.
ad
* Trả lời câu hỏi giữa bài
Câu 1 (trang 70 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Nội dung sa pô đã nêu đủ ý chính của tên văn bản chưa?
Trả lời:
- Nội dung sa pô mới nhắc đến lí giải khái niệm lũ lụt và tác hại của lũ lụt, chưa đề cập đến nguyên nhân xảy ra lũ lụt đầy đủ như tên bài.
Câu 2 (trang 70 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Trong phần Lũ lụt là gì? thông tin được trình bày theo cách nào?
Trả lời:
- Trong đoạn Lũ lụt là gì?, thông tin được trình bày theo phân loại, bóc tách khái niệm “lũ lụt” thành “lũ” và “lụt” ra. Sau đó, giải thích tổng hợp lại thông tin để trình bày khái niệm một cách tổng quát nhất.
Câu 3 (trang 70 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Có những loại lũ nào?
Trả lời:
- Có ba loại lũ:
+ Lũ ống: là hiện tượng lũ, nước với lưu lượng lớn đổ từ trê cao xuống thấp với địa hình khép kín tại các hang hoặc khe suối nhỏ, thường hẹp và có dạng ống.
+ Lũ quét: là hiện tượng lượng mưa lũ khổng lồ cháy từ trên cao xuống thấp.
+ Lũ sông: là hiện tượng xảy ra do các trận mưa lớn ở đầu nguồn khiến cho lưu vực nước trên sông cao và chảy xiết hơn, làm tràn đê gây nên tình trạng ngập lụt.
Câu 4 (trang 71 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Bức ảnh minh họa cho hiện tượng gì?
Trả lời:
- Bức ảnh minh họa cho hiện tượng ngập lụt ở nơi người dân sinh sống.
Câu 5 (trang 71 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Thông tin từ các đề mục in đậm khác gì các đề mục in đậm nghiêng?
Trả lời:
ad
- Thông tin từ các đề mục in đậm là khái quát nội dung chính của từng phần, còn các đề mục in nghiêng là diễn giải, làm nổi bật cho đề mục in đậm.
Câu 6 (trang 72 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Chú ý các số liệu và tác dụng của chúng.
Trả lời:
- Các số liệu: Điển hình là lũ lụt sông Dương Tử ở Trung Quốc năm 1911 đã khiến cho 100 000 người chết, hay lũ lụt đồng bằng sông Hồng năm 1971 khiến cho 594 người chết và hơn 100 000 người bị thương nặng.
- Tác dụng: tăng tính xác thực, sức thuyết phục, tính khách quan, làm cho người đọc hình dung và đón nhận thông tin một cách nhanh chóng hơn.
Câu 7 (trang 72 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Phần nói về tác hại của lũ lụt trình bày thông tin theo cách nào?
Trả lời:
- Phần nói về tác hại của lũ lụt trình bày thông tin theo cách phân loại các tác hại của lũ lụt, bao gồm:
+ Gây thiệt hại về vật chất
+ Gây thương vong về con người
+ Tác động ô nhiễm môi trường nước
+ Nguyên nhân của nhiều loại mầm bệnh
+ Ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế địa phương, đất nước
* Trả lời câu hỏi cuối bài:
Câu 1 (trang 73 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Hãy xác định bố cục của văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại. Dựa vào đâu để xác định bố cục văn bản này? Đánh số thứ tự hoặc kí hiệu cho các phần trong bài hoặc trình bày bố cục ấy theo một sơ đồ.
Trả lời:
- Bố cục của văn bản gồm 3 phần:
+ Phần 1 (từ đầu đến …trực tiếp tràn vào khu dân cư): dẫn dắt vấn đề nói đến và giải thích hiện tượng lũ lụt.
ad
+ Phần 2 (tiếp đến …gây nên nhiều thiên tai): nêu nguyên nhân gây ra lũ lụt.
+ Phần 3 (phần còn lại): tác hại của lũ lụt.
- Dựa vào nhan đề của văn bản để xác định được bố cục của văn bản.
- Đánh số thứ tự:
- Phần sa pô và đề mục Lũ lụt là gì?
- Đề mục: Nguyên nhân gây ra lũ lụt
- Đề mục: Tác hại của lũ lụt
Câu 2 (trang 73 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Người viết đã chọn những cách nào để triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản? Chỉ ra những biểu hiện cụ thể của cách triển khai ấy và hiện quả của nó.
Trả lời:
- Người viết đã chọn cách phân loại các nội dung chính của văn bản để triển khai ý tưởng nhằm sáng tỏ nhan đề văn bản và thông tin của văn bản.
- Những biểu hiện cụ thể của cách triển khai ấy:
+ Phần “Lũ lụt”: người viết triển khai diễn giải từng khái niệm của “lũ lụt” thành hai ý là “lũ” và “lụt.
+ Phần “Nguyên nhân gây ra lũ lụt”: người viết triển khai thành các ý lớn đưa ra các nguyên nhân gây ra lũ lụt.
- Việc triển khai các thông tin trong văn bản như vậy giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được các thông tin quan trọng trong văn bản.
Câu 3 (trang 73 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Các nội dung trình bày trong văn bản Lũ lụt là gì – Nguyên nhân và tác hại đã làm sáng tỏ mục đích của văn bản như thế nào?
Trả lời:
- Các nội dung trình bày trong văn bản Lũ lụt là gì – Nguyên nhân và tác hại đã làm sáng tỏ mục đích giúp người đọc nắm bắt và hiểu rõ hơn những thông tin về lũ lụt (khái niệm, nguyên nhân và tác hại).
Câu 4 (trang 73 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Phân tích cách trình bày nội dung thông tin trong văn bản để thấy tác giả đã giải thích hiện tượng tự nhiên (lũ lụt) rất rõ ràng.
Trả lời:
- Cách trình bày nội dung thông tin trong văn bản: tác giả đã bóc tách, chia khái niệm “lũ lụt” ra chi tiết, giải thích từng khái niệm, phân loại các loại về từ lũ và lụt. Sau đó mới rút ra định nghĩa tổng quát về lũ lụt. Việc trình bày như vậy, sẽ đem lại tính hiệu quả về truyền đạt nội dung thông tin mà tác giả hướng đến, qua đó ta cũng thấy được nội dung mang tính cụ thể, rõ ràng hơn.
Câu 5 (trang 73 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Từ văn bản, hãy nhận xét về hiện tượng lũ lụt ở nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung? Em thấy bản thân mình cần biết thêm thông tin gì nữa về lũ lụt?
Trả lời:
- Nhận xét: Hiện tượng lũ lụt là một trong những hiện tượng nóng bỏng nhận được sự quan tâm của toàn dư luận, xã hội hiện nay không chỉ riêng Việt Nam ta mà cả trên thế giới nói chung. Bởi bão lũ đã gây ra những hậu quả đau thương cho con người: đời sống người dân bị tàn phá nặng nề, nhà cửa bị cuốn trôi, người dân rơi vào cảnh khốn cùng “tiến thoái lưỡng nan” bị mắc kẹt ở vùng lũ không di chuyển được. Người và của bị thiệt hại nặng nề,...Chính vì vậy, mỗi người dân cần phải có sự hiểu biết về nguyên nhân và tác hại của lũ lụt để từ đó có cách giữ rừng, giữ môi trường như giữ tính mạng mình.
- Sau khi đọc văn bản, em muốn biết thêm thông tin về cách ứng phó khi lũ lụt xảy ra để cố gắng giảm thiệt hại xuống mức thấp nhất.
Câu 6 (trang 73 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Tìm hiểu thêm từ nhiều nguồn khác nhau và nêu một số thông tin bổ sung (kênh chữ, hoặc kênh hình) về hiện tượng lũ lụt chưa có trong văn bản này.
Trả lời:
- Một số thông tin bổ sung về hiện tượng lũ lụt:
ad
+ Các tác giả của nghiên cứu đã phân tích dữ liệu toàn cầu của Ngân hàng Thế giới (WB) về rủi ro ngập lụt từ biển, sông và lượng mưa cao, cũng như tình hình phân bố dân cư và nghèo đói. Kết quả cho thấy khoảng 1,81 tỷ người (tương đương 23% dân số thế giới) có nguy cơ phải hứng chịu ngập lụt với mực nước trên 15cm trong trận lũ nghiệm trọng cỡ 100 năm mới xảy ra một lần. Trong số này, 89% sống ở các nước có thu nhập thấp và trung bình.
Cụ thể, 780 triệu người bị ảnh hưởng bởi lũ lụt sống với ít hơn 5,5 USD/ngày, và 170 triệu người chỉ sống với 1,9 USD/ngày. Tóm lại, cứ 10 người thì có 4 người chịu rủi ro lũ lụt trên toàn cầu sống trong cảnh nghèo đói. Các quốc gia có đường bờ biển dài, hệ thống sông ngòi dày đặc và vùng đồng bằng rộng lớn có tỷ lệ dân số chịu rủi ro cao hơn.
Lũ lụt không chỉ gây ra các thiệt hại về người. Theo một nghiên cứu được công bố bởi công ty tư vấn môi trường và kỹ thuật GHD (Mỹ), các thảm họa về nước (hạn hán, bão và lũ lụt) có thể gây thiệt hại 5,6 nghìn tỷ USD cho nền kinh tế toàn cầu vào năm 2050. Trong đó, lũ lụt được dự báo sẽ gây ra khoảng 36% tổng thiệt hại.
Bài soạn "Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại" (Ngữ văn 8 - SGK Cánh diều) hay nhất mẫu 4
Câu 1. Xác định bố cục của văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại. Dựa vào đâu để xác định bố cục văn bản này? Đánh số thứ tự hoặc kí hiệu cho các đoạn trong bài hoặc trình bày bố cục ấy theo một sơ đồ.
- Bố cục của văn bản Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại gồm 3 phần:
+ Phần 1: Khái niệm lũ lụt
+ Phần 2: Nguyên nhân gây ra lũ lụt
+ Phần 3: Tác hại của lũ lụt
- Dựa vào cách trình bày để xác định bố cục của văn bản này: Trước nội dung mỗi phần sẽ có tên phần đó được in đậm, kiểu chữ thẳng để nêu ra nội dung chính.
- Đánh kí hiệu cho các đoạn trong bài: Dựa vào phần chữ in đậm, kiểu chữ thẳng và nghiêng
* Lũ lụt là gì?
* Nguyên nhân gây ra lũ lụt
- Do bão hoặc triều cường
- Do hiện tượng mưa lớn kéo dài
- Do các thảm họa sóng thần, thủy triều
- Do sự tác động của con người
* Tác hại của lũ lụt
- Gây thiệt hại về vật chất
- Gây thương vong về con người
- Tác động ô nhiễm môi trường nước
- Là nguyên nhân của nhiều loại mầm bệnh
- Ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế địa phương, đất nước
Câu 2. Người viết đã chọn những cách nào để triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản? Chỉ ra những biểu hiện cụ thể của cách triển khai ấy và hiệu quả của nó.
- Người viết đã chọn cách trình bày văn bản theo quan hệ nguyên nhân – kết quả để triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản
- Biểu hiện cụ thể của cách triển khai này là: Trước tiên là đưa ra khái niệm về lũ lụt => Nguyên nhân gây ra lũ lụt => Tác hại của lũ lụt
- Hiệu quả của cách triển khai này: Giúp người đọc nắm bắt và tiếp nhận thông tin dễ dàng, nhanh chóng và hiểu rõ vấn đề hơn.
Câu 3. Các nội dung trình bày trong văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại đã làm sáng tỏ mục đích của văn bản như thế nào?
Các nội dung trình bày trong văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại đã làm sáng tỏ mục đích của văn bản là cung cấp cho độc giả những thông tin quan trọng về lũ lụt để từ đó nâng cao nhận thức và phòng tránh tác hại của hiện tượng này hơn.
Câu 4. Phân tích cách trình bày nội dung thông tin trong văn bản để thấy tác giả đã giải thích hiện tượng tự nhiên (lũ lụt) rất rõ ràng.
Tác giả đã giải thích hiện tượng tự nhiên (lũ lụt) rất rõ ràng, điều này được thể hiện qua cách trình bày nội dung thông tin trong văn bản. Đầu tiên, văn bản đã được trình bày theo quan hệ nguyên nhân – kết quả, đi từ khái niệm đến nguyên nhân và cuối cùng là tác hại của lũ lụt. Tiếp theo, trong mỗi phần nội dung của văn bản, tác giả lại chia ra thành các mục nhỏ, được trình bày in đậm, kiểu chữ đứng hoặc nghiêng và các mục nhỏ trong mỗi phần không bị trùng nhau. Như tại phần nguyên nhân, tác giả đã chọn chữ in đậm, kiểu chữ đứng cho tên phần “Nguyên nhân gây ra lũ lụt”, sau đó, trong phần này, tác giả đưa ra 4 mục nhỏ, được in đậm, kiểu chữ in nghiêng để nói về 4 nguyên nhân. Vậy nên tác giả đã giải thích hiện tượng lũ lụt thật rõ ràng.
Câu 5. Qua văn bản, em có nhận xét gì về hiện tượng lũ lụt ở nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung? Sau khi đọc văn bản, em thấy cần biết thêm thông tin gì nữa về lũ lụt?
Qua văn bản, em thấy được hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung là rất phổ biến. Có nhiều loại lũ khác nhau, nhưng suy cho cùng, tất cả chúng đều gây ra thiệt hại lớn cho tự nhiên và con người, cùng với đó, cũng có rất nhiều nguyên nhân gây ra lũ lụt. Một trong số nguyên nhân là do con người. Vậy nên chúng ta phải góp sức mình để làm giảm bớt hiện tượng lũ lụt.
Sau khi đọc xong văn bản, em thấy cần phải biết thêm thông tin về những giải pháp để làm giảm lũ lụt, ứng phó với lũ khi chúng đến và những biện pháp giảm thiệt hại ít nhất cho tự nhiên, con người.
Câu 6. Tìm hiểu thêm từ nhiều nguồn khác nhau và nêu một số thông tin bổ sung (kênh chữ, hoặc kênh hình) về hiện tượng lũ lụt chưa có trong văn bản này.
Cách phòng tránh lũ, lụt
1.1. Trước khi xảy ra lũ, lụt
- Thường xuyên theo dõi thông tin cảnh báo tình hình mưa lũ tại nơi mình đang sống để chủ động đối phó.
- Chuẩn bị thuyền, phao, bè, mảng, vật nổi; gia cố nhà làm gác lửng, lối thoát trên mái nhà để ở tạm, cất giữu đồ đạc đề phòng lũ tiếp tục lên cao.
- Bảo vệ nguồn nước; dự trữ nước uống lương thực, thực phẩm, thuốc men, để đủ dùng ít nhất trong 7 ngày
- Tìm hiểu độ cao của khu nhà của mình đang ở để xác định mức lũ dự báo có khả năng ảnh hưởng đến ngôi nhà của mình hay không.
- Di chuyển cầu dao chính hoặc hộp cầu chì, aptomat và đồng hồ đo điện cao hơn mức lũ được xác định.
- Di chuyển các thiết bị và vật dụng có giá trị ra khỏi các khu vực dễ bị ngập lụt như các tầng thấp hoặc tầng hầm.
- Tìm hiểu cách ngắt điện, gas và nước trong tòa nhà mình ở.
- Chủ động sơ tán khỏi vùng bãi sông, vùng thấp trũng, vùng có nguy cơ sạt lở, lũ quét.
- Lưu giữ các số điện thoại và địa chỉ liên lạc trong trường hợp khẩn cấp.
- Có phương án đề phòng lũ xảy ra vào ban đêm.
1.2. Trong khi xảy ra lũ, lụt
Theo dõi cập nhật các thông tin liên quan đến lũ, lụt như: Nước dâng nhanh, ngập lụt đường cao tốc, cầu và các khu vực trũng thấp. Khi có cảnh báo lũ, lụt xảy ra tại khu vực mình sinh sống, hãy thực hiện các biện pháp phòng tránh sau:
- Ngay lập tức di tản đến khu vực chú ẩn an toàn có nền đất cao hơn nếu được chính quyền địa phương yêu cầu.
- Tránh xa các khu vực bị ngập lụt, ngay cả khi nước đang rút.
- Không đi bộ, bơi lội hoặc lái xe qua vùng nước đang chảy xiết.
- Đề phòng rắn ở những vùng ngập nước.
- Sử dụng đèn pin thay vì sử dụng thiết bị chiếu sáng bằng ngọn lửa trần (nến, đuốc..) để tìm kiếm đồ trong không gian hạn chế, khu vực bếp gas, vì dễ dẫn đến nguy cơ cháy nổ.
- Hãy đề phòng lũ quét tiềm ẩn.
- Cập nhật những tin tức mới nhất về tình hình mưa lũ thông qua tivi, báo, đài phát thanh…
1.3. Sau khi xảy ra lũ, lụt
- Thường xuyên để mắt đến trẻ em, không để chúng nghịch nước tại các nơi như cống thoát nước mưa, khe núi hoặc cống rãnh.
- Không sử dụng thực phẩm đã tiếp xúc với nước lũ hoặc thực phẩm đã bị hư hỏng. Sử dụng nước từ các nguồn an toàn (chẳng hạn như nước đóng chai) cho đến khi nguồn nước sinh hoạt của gia đình không còn bị ô nhiễm (đun sôi, khử trùng hoặc chưng cất làm sạch nước).
- Trước khi vào lại ngôi nhà bị hư hỏng do lũ, lụt cần ngắt điện ở hộp cầu chì, aptomat hoặc cầu dao chính cho đến khi ngôi nhà của mình được làm khô an toàn; kiểm tra hệ thống gas; kiểm tra và tìm các nguy cơ có thể xảy ra cháy nổ; kiểm tra sàn nhà, cửa ra vào, cửa sổ và tường xem có vết nứt hoặc các hư hỏng khác để đảm bảo ngôi nhà không có nguy cơ bị sập.
Theo TUYẾT NHUNG (Nguồn: Trang thông tin điện tử Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ)
Bài soạn "Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại" (Ngữ văn 8 - SGK Cánh diều) hay nhất mẫu 5
Chuẩn bị 1
Câu 1 (trang 70, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Đọc trước văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại; tìm hiểu thêm về hiện tượng này qua sách, báo và trên Internet.
Phương pháp giải:
Đọc trước văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại; tìm hiểu thêm về hiện tượng này qua sách, báo và trên Internet.
Lời giải chi tiết:
- Lũ lụt là hiện tượng nước trong sông, hồ tràn ngập một vùng đất. Lụt cũng có thể dùng để chỉ trường hợp ngập do thủy triều, nước biển dâng do bão. Lụt có thể xuất hiện khi nước trong sông, hồ tràn qua đê hoặc gây vỡ đê làm cho nước tràn vào các vùng đất được để bảo vệ. Trong khi kích thước của hồ hoặc các vực nước có thể thay đổi theo mùa phụ thuộc vào giáng thủy hoặc tuyết tan, nó không có nghĩa là lũ lụt trừ khi lượng nước này tràn ra gây nguy hiểm cho các vùng đất như làng, thành phố hoặc khu định cư khác.
Chuẩn bị 2
Câu 2 (trang 70, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Đã bao giờ em chứng kiến cảnh lũ lụt chưa? Hãy nêu những hiểu biết của em về nguyên nhân, tác hại của lũ lụt để vận dụng khi đọc văn bản này.
Phương pháp giải:
Trả lời theo trải nghiệm cá nhân
Lời giải chi tiết:
Em đã được chứng kiến cảnh lũ lụt thông qua tivi và các phương tiện truyền thông. Lũ lụt là một thiên tai gây thiệt hại nặng nề cả về tính mạng lẫn vật chất của con người.
Đọc hiểu 1
Câu 1 (trang 70, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Nội dung sa pô đã nêu đủ ý chính của tên văn bản chưa?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn sapo
Lời giải chi tiết:
Nội dung sapo đã nêu đủ ý chính của tên văn bản.
Đọc hiểu 2
Câu 2 (trang 70, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Trong phần Lũ lụt là gì? Thông tin được trình bày theo cách nào?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ phần Lũ lụt là gì? và đọc lại phần Kiến thức ngữ văn bài 3
Lời giải chi tiết:
Thông tin được trình bày theo cách viết một đoạn đứng đầu khái quát toàn bộ nội dung, các câu tiếp theo triển khai cụ thể chi tiết từng ý, làm rõ, bổ sung cho đoạn đầu.
Đọc hiểu 3
Câu 3 (trang 70, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Có những loại lũ nào?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
Có ba loại lũ: lũ ống, lũ quét, lũ sông.
Đọc hiểu 4
Câu 4 (trang 71, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Bức ảnh minh họa cho hiện tượng gì?
Phương pháp giải:
Xem ảnh và trả lời
Lời giải chi tiết:
Bức ảnh minh họa cho hiện tượng lũ lụt.
Đọc hiểu 5
Câu 5 (trang 71, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Thông tin từ các đề mục in đậm khác gì các đề mục in đậm nghiêng?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ các đề mục và so sánh.
Lời giải chi tiết:
Thông tin từ các đề mục in đậm nghiêng là các ý nhỏ của các đề mục in đậm.
Đọc hiểu 6
Câu 6 (trang 73, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Phần nói về tác hại của lũ lụt trình bày thông tin theo cách nào?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Phần nói về tác hại của lũ lụt trình bày thông tin theo cách nội dung được triển khai song song giữa các ý, không nội dung nào khái quát, bao trùm lên nội dung nào.
CH cuối bài 1
Câu 1 (trang 73, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Hãy xác định bố cục của văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại. Dựa vào đâu để xác định bố cục văn bản này? Đánh số thứ tự hay kí hiệu cho các phần trong bài hoặc trình bày bố cục ấy theo một sơ đồ.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, xác định bố cục.
Lời giải chi tiết:
- Dựa vào các đề mục in đậm, in đậm nghiêng của văn bản, ta chia văn bản làm 3 phần chính:
+ Phần 1 (từ đầu đến “khu dân cư”): Định nghĩa về lũ lụt
+ Phần 2 (tiếp đến “nhiều thiên tai”): Nguyên nhân gây ra lũ lụt
+ Phần 3 (còn lại): Tác hại của lũ lụt
- Trình bày bố cục theo một sơ đồ:
CH cuối bài 2
Câu 2 (trang 73, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Người viết đã chọn những cách nào để triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản? Chỉ ra những biểu hiện cụ thể của cách triển khai ấy và hiệu quả của nó.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
- Người viết đã chọn cách triển khai ý tưởng và thông tin theo trật tự quan hệ nguyên nhân - kết quả.
- Văn bản đi từ giải thích hiện tượng lũ lụt đến nguyên nhân gây ra lũ lụt và cuối cùng là tác hại của lũ lụt.
CH cuối bài 3
Câu 3 (trang 73, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Các nội dung trình bày trong văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại đã làm sáng tỏ mục đích của văn bản như thế nào?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Các nội dung trình bày trong văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại đã cung cấp cho người đọc lượng thông tin lớn, cần thiết và bổ ích về hiện tượng lũ lụt từ định nghĩa đến nguyên nhân và tác hại của nó.
CH cuối bài 4
Câu 4 (trang 73, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Phân tích cách trình bày nội dung thông tin trong văn bản để thấy tác giả đã giải thích hiện tượng tự nhiên (lũ lụt) rất rõ ràng.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
- Văn bản được trình bày một cách logic theo quan hệ nguyên nhân kết quả. Đầu tiên đưa ra định nghĩa về lũ lụt, phân loại lũ, tác giả phân tích nguyên nhân xảy ra lũ lụt.
- Ở phần nguyên nhân, tác giả chia nội dung thành 4 mục nhỏ ứng với 4 nguyên nhân khác nhau, mỗi nguyên nhân không có sự trùng lặp. Cuối cùng tác giả nêu tác hại của lũ lụt. Ở phần này tác giả cũng chia văn bản thành 5 mục con ứng với năm tác hại của lũ lụt.
=> Trình bày logic, rõ ràng, theo đúng trật tự nguyên nhân kết quả giúp người đọc dễ dàng theo dõi nội dung văn bản.
CH cuối bài 5
Câu 5 (trang 73, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Từ văn bản, hãy nhận xét về hiện tượng lũ lụt ở nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung. Em thấy bản thân mình cần biết thêm thông tin gì nữa về lũ lụt.
Phương pháp giải:
Trả lời theo ý hiểu của bản thân
Lời giải chi tiết:
Với đặc tính gần biển, nhiều sông ngòi, lũ lụt là một trong những thiên tai xuất hiện thường xuyên ở nước ta và các một số nước trên thế giới. Lũ lụt xảy ra bởi nhiều nguyên nhân có thể là từ thiên nhiên hoặc từ chính con người.
Sau khi đọc văn bản, em cảm thấy mình cần đọc thêm thông tin về các biện pháp phòng, chống thiên tai, giảm thiệt hại về người và tài sản khi xảy ra lũ lụt.
CH cuối bài 6
Câu 6 (trang 73, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Tìm hiểu thêm từ nhiều nguồn khác nhau và nêu một số thông tin bổ sung (kênh chữ hoặc kênh hình) về hiện tượng lũ lụt chưa có trong văn bản này.
Phương pháp giải:
Tìm hiểu thêm thông tin về lũ lụt
Lời giải chi tiết:
Ở nước ta, hầu hết các thiên tai đều liên quan trực tiếp và gián tiếp đến nước. Lẽ ra, với lượng mưa đồng đều và cao, Việt Nam có đầy đủ nước cho nhu cầu khác nhau. Tuy nhiên, lũ lụt lại là vấn đề nghiêm trọng ở Việt Nam và gây ra những thiệt hại thường xuyên và đáng kể về tính mạng con người và kinh tế.
Thiệt hại thiên tai nghiêm trọng thường xuyên xảy ra do lũ lụt, đặc biệt là khi có sự kết hợp với các cơn bão. Các cơn bão làm nâng cao mực nước biển hàng mét và gây ra hiện tượng nước dâng ở vùng cửa sông, làm ngập lụt khu vực đất nông nghiệp. Với vận tốc gió cao, các cơn bão phá hủy nhà cửa, tạo thành sóng phá hoại các đê biển bảo vệ các vùng bên trong. Mưa với cường độ cao kết hợp với bão gây nên lũ quét, xuất hiện một cách đột ngột ở các khu định cư và thường xuyên gây ngập các vùng đất thấp. Dòng chảy xuất hiện do mưa bão, sau đó đổ vào sông đó bị đầy trong mùa mưa, tạo thành lũ và gây nguy hiểm cho đê sông và đe dọa tàn phá hàng triệu gia đình. Hầu hết các khu dân cư ở Việt Nam đều sinh sống trong vùng nguy cơ bị ngập lụt. Vì vậy, cả vùng ĐBSH, ĐBSCL và dải đồng bằng hẹp ven biển đều có nguy cơ bị ngập lụt trong mùa mưa và khi có bão lụt xảy ra. Hơn thế nữa, các vùng miền núi xa xôi của đất nước đều chịu ảnh hưởng của lũ quét. Từ đó có thể thấy rằng, hơn 70% dân số của Việt Nam đều có nguy cơ bị ảnh hưởng của thủy tai.
Để có giải pháp có tính chiến lược, lâu dài yêu cầu các địa phương phải nghiên cứu quy hoạch phát triển hạ tầng, đô thị, xây dựng nông thôn… để không làm ảnh hưởng tới các khu vực chứa nước và hành lang thoát lũ; điều tiết xả lũ không để thiệt hại đến người, tài sản. Các bộ, ngành, địa phương phối hợp xây dựng bản đồ ngập lụt; rà soát quy hoạch thoát lũ ở mỗi địa phương và thoát lũ liên vùng. Xây dựng cơ chế giữa chính quyền địa phương và chủ hồ chứa, xác định rõ trách nhiệm của từng bên. Đặc biệt, cần có chế tài đủ mạnh để xử lý các chủ hồ chứa không tuân thủ quy trình vận hành hồ chứa, gây thiệt hại cho người dân vùng hạ du. Về lâu dài, cần tổ chức điều tra vết lũ, nhận dạng lũ, đánh giá ảnh hưởng, tác động tới đời sống, cơ sở hạ tầng cùng hạ du của các hồ chứa thủy điện, thủy lợi trong đợt mưa lũ, đề xuất giải pháp căn cơ bảo đảm phòng, chống lũ hiệu quả, phù hợp với từng giai đoạn. Đồng thời, tăng cường quản lý, giám sát việc xả lũ của các hồ chứa, điều chỉnh phù hợp với thực tế để đảm bảo tích nước, phục vụ sản xuất. Mặt khác, cần đẩy mạnh việc xây dựng bản đồ ngập lụt hạ du các hồ chứa để làm cơ sở rà soát, điều chỉnh bổ sung các phương án ứng phó với mưa lũ theo phương châm “bốn tại chỗ” nhằm chủ động xử lý kịp thời các tình huống bất thường nhưng đã trở thành tình huống bình thường. Nâng cao công nghệ dự báo bao gồm hệ thống quan trắc, ra-đa, lưới trạm KTTV, nhất là tại các vùng địa hình phức tạp, chia cắt để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác dự báo mưa lũ. Huy động các nguồn lực trong xã hội để đầu tư xây dựng nhiều hơn nữa các trạm đo mưa, mực nước tự động, nhất là đối với các vùng thường xuyên bị ngập lũ, sạt lở đất… Triển khai các giải pháp ưu tiên nâng cao năng lực ứng phó với thiên tai trong điều kiện BĐKH, thiên tai cực đoan.
Vùng ĐBSCL có nhiều giải pháp chống lũ, ngập lụt, giải pháp đê bao qui mô nhỏ, bao tiểu vùng, với cao trình đê thấp đáp ứng những trận lũ nhỏ là cần thiết, vừa bảo đảm mục tiêu bảo vệ lại không làm ảnh hưởng đến môi trường nước trong các vùng bảo vệ do nước được thay đổi thường xuyên không bị nước tù, nước đọng./.
(Theo Sở Tài nguyên và môi trường Huế)
Bài soạn "Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại" (Ngữ văn 8 - SGK Cánh diều) hay nhất mẫu 6
1. Soạn bài Lũ lụt là gì? phần Chuẩn bị
Yêu cầu (trang 70 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1):
- Đọc trước văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại; tìm hiểu thêm về hiện tượng này qua sách báo và trên Internet.
- Đã bao giờ em chứng kiến cảnh lũ lụt chưa? Hãy chuẩn bị những hiểu biết của em về nguyên nhân, tác hại của lũ lụt.
Hướng dẫn trả lời:
- Lũ lụt là hiện tượng nước trong sông, hồ tràn ngập một vùng đất. Lụt cũng có thể dùng để chỉ trường hợp ngập do thủy triều, nước biển dâng do bão. Lụt có thể xuất hiện khi nước trong sông, hồ tràn qua đê hoặc gây vỡ đê làm cho nước tràn vào các vùng đất được để bảo vệ. Trong khi kích thước của hồ hoặc các vực nước có thể thay đổi theo mùa phụ thuộc vào giáng thủy hoặc tuyết tan, nó không có nghĩa là lũ lụt trừ khi lượng nước này tràn ra gây nguy hiểm cho các vùng đất như làng, thành phố hoặc khu định cư khác.
- Em đã được chứng kiến cảnh lũ lụt thông qua tivi và các phương tiện truyền thông. Lũ lụt là một thiên tai gây thiệt hại nặng nề cả về tính mạng lẫn vật chất của con người.
2. Soạn bài Lũ lụt là gì? phần Đọc hiểu
2.1 Trả lời câu hỏi giữa bài
Câu 1 (trang 70 SGK Ngữ văn 8 tập 1)
Nội dung sa pô đã nêu đủ ý chính của tên văn bản chưa?
Hướng dẫn trả lời:
Nội dung sapo đã nêu đủ ý chính của tên văn bản.
Câu 2 (trang 70 SGK Ngữ văn 8 tập 1)
Trong phần Lũ lụt là gì? Thông tin được trình bày theo cách nào?
Hướng dẫn trả lời:
Thông tin được trình bày theo cách viết một đoạn đứng đầu khái quát toàn bộ nội dung, các câu tiếp theo triển khai cụ thể chi tiết từng ý, làm rõ, bổ sung cho đoạn đầu.
Câu 3 (trang 70 SGK Ngữ văn 8 tập 1)
Có những loại lũ nào?
Hướng dẫn trả lời:
Có ba loại lũ: lũ ống, lũ quét, lũ sông.
Câu 4 (trang 71 SGK Ngữ văn 8 tập 1)
Bức ảnh minh họa cho hiện tượng gì?
Hướng dẫn trả lời:
Bức ảnh minh họa cho hiện tượng lũ lụt.
Câu 5 (trang 71 SGK Ngữ văn 8 tập 1)
Thông tin từ các đề mục in đậm khác gì các đề mục in đậm nghiêng?
Hướng dẫn trả lời:
Thông tin từ các đề mục in đậm nghiêng là các ý nhỏ của các đề mục in đậm.
Câu 6 (trang 73 SGK Ngữ văn 8 tập 1)
Phần nói về tác hại của lũ lụt trình bày thông tin theo cách nào?
Hướng dẫn trả lời:
Phần nói về tác hại của lũ lụt trình bày thông tin theo cách nội dung được triển khai song song giữa các ý, không nội dung nào khái quát, bao trùm lên nội dung nào.
2.2 Trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1 (trang 73 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1):
Hãy xác định bố cục của văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại. Dựa vào đâu để xác định bố cục văn bản này? Đánh số thứ tự hoặc kí hiệu cho các phần trong bài hoặc trình bày bố cục ấy theo một sơ đồ.
Hướng dẫn trả lời:
- Bố cục của văn bản gồm 3 phần:
+ Phần 1 (từ đầu đến …trực tiếp tràn vào khu dân cư): dẫn dắt vấn đề nói đến và giải thích hiện tượng lũ lụt.
+ Phần 2 (tiếp đến …gây nên nhiều thiên tai): nêu nguyên nhân gây ra lũ lụt.
+ Phần 3 (phần còn lại): tác hại của lũ lụt.
- Dựa vào nhan đề của văn bản để xác định được bố cục của văn bản.
- Đánh số thứ tự:
- Phần sa pô và đề mục Lũ lụt là gì?
- Đề mục: Nguyên nhân gây ra lũ lụt
- Đề mục: Tác hại của lũ lụt
Câu 2 (trang 73 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1)
Người viết đã chọn những cách nào để triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản? Chỉ ra những biểu hiện cụ thể của cách triển khai ấy và hiện quả của nó.
Hướng dẫn trả lời:
- Người viết đã chọn cách phân loại các nội dung chính của văn bản để triển khai ý tưởng nhằm sáng tỏ nhan đề văn bản và thông tin của văn bản.
- Những biểu hiện cụ thể của cách triển khai ấy:
+ Phần “Lũ lụt”: người viết triển khai diễn giải từng khái niệm của “lũ lụt” thành hai ý là “lũ” và “lụt.
+ Phần “Nguyên nhân gây ra lũ lụt”: người viết triển khai thành các ý lớn đưa ra các nguyên nhân gây ra lũ lụt.
- Việc triển khai các thông tin trong văn bản như vậy giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được các thông tin quan trọng trong văn bản.
Câu 3 (trang 73 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1):
Các nội dung trình bày trong văn bản Lũ lụt là gì – Nguyên nhân và tác hại đã làm sáng tỏ mục đích của văn bản như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
- Các nội dung trình bày trong văn bản Lũ lụt là gì – Nguyên nhân và tác hại đã làm sáng tỏ mục đích giúp người đọc nắm bắt và hiểu rõ hơn những thông tin về lũ lụt (khái niệm, nguyên nhân và tác hại).
Câu 4 (trang 73 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1):
Phân tích cách trình bày nội dung thông tin trong văn bản để thấy tác giả đã giải thích hiện tượng tự nhiên (lũ lụt) rất rõ ràng.
Hướng dẫn trả lời:
- Cách trình bày nội dung thông tin trong văn bản: tác giả đã bóc tách, chia khái niệm “lũ lụt” ra chi tiết, giải thích từng khái niệm, phân loại các loại về từ lũ và lụt. Sau đó mới rút ra định nghĩa tổng quát về lũ lụt. Việc trình bày như vậy, sẽ đem lại tính hiệu quả về truyền đạt nội dung thông tin mà tác giả hướng đến, qua đó ta cũng thấy được nội dung mang tính cụ thể, rõ ràng hơn.
Câu 5 (trang 73 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1):
Từ văn bản, hãy nhận xét về hiện tượng lũ lụt ở nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung? Em thấy bản thân mình cần biết thêm thông tin gì nữa về lũ lụt?
Hướng dẫn trả lời:
- Nhận xét: Hiện tượng lũ lụt là một trong những hiện tượng nóng bỏng nhận được sự quan tâm của toàn dư luận, xã hội hiện nay không chỉ riêng Việt Nam ta mà cả trên thế giới nói chung. Bởi bão lũ đã gây ra những hậu quả đau thương cho con người: đời sống người dân bị tàn phá nặng nề, nhà cửa bị cuốn trôi, người dân rơi vào cảnh khốn cùng “tiến thoái lưỡng nan” bị mắc kẹt ở vùng lũ không di chuyển được. Người và của bị thiệt hại nặng nề,... Chính vì vậy, mỗi người dân cần phải có sự hiểu biết về nguyên nhân và tác hại của lũ lụt để từ đó có cách giữ rừng, giữ môi trường như giữ tính mạng mình.
- Sau khi đọc văn bản, em muốn biết thêm thông tin về cách ứng phó khi lũ lụt xảy ra để cố gắng giảm thiệt hại xuống mức thấp nhất.
Câu 6 (trang 73 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1):
Tìm hiểu thêm từ nhiều nguồn khác nhau và nêu một số thông tin bổ sung (kênh chữ, hoặc kênh hình) về hiện tượng lũ lụt chưa có trong văn bản này.
Hướng dẫn trả lời:
- Một số thông tin bổ sung về hiện tượng lũ lụt:
Lũ lụt miền Trung năm 2020 (hay còn được gọi là Lũ chồng lũ, Lũ lịch sử) là một đợt bão, lũ lụt khắp miền Trung Việt Nam, bắt đầu từ đêm ngày 6 tháng 10, rạng sáng ngày 7 tháng 10 năm 2020 đến ngày 1 tháng 12 năm 2020, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế của Bắc Trung Bộ, một phần Nam Trung Bộ gồm Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và Bắc Tây Nguyên. Trong khoảng thời gian tháng 10, tháng 11, hoàn lưu áp thấp nhiệt đới, gió mùa, xoáy thuận nhiệt đới hình thành và liên tiếp biến động ở Biển Đông. Khởi đầu bằng hai đợt áp thấp và bão Linfa chỉ trong một tuần, đợt Lũ lịch sử 2020 diễn ra phức tạp với nhiều cơn áp thấp và bão lớn tháng 10 như bão Nangka, bão Saudel, bão Molave; rồi đến tháng 11 với bão Goni, bão Etau, bão Vamco, lượng mưa lớn đổ dồn về khu vực, khiến nhiều địa phương tại miền Trung bị ngập lụt trên diện rộng, nhiều nơi nước lũ dâng cao, chia cắt các địa bàn.
Hãy đăng nhập để bình luận
Đăng nhập bằng facebook hoặc google để bình luận .