Top 6 Bài soạn "Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống; Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật" (Ngữ văn 10 - SGK Chân trời sáng tạo) hay nhất

67

"Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống; Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật" thuộc thể loại báo chí của tác giả Ngọc Tuyết. Cả hai văn bản...xem thêm ...

Top 0
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống; Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật" - mẫu 1

Xuất xứ

- Văn bản Nhà hát Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống theo Ngọc Tuyết, Nhà hát cải lương, Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống, Trang tin điện tử TP. Hồ Chí Minh, ngày 29/04/2021

- Văn bản Thêm một bản dịch "Truyện Kiều" sang Tiếng Nhật được in trên Báo Văn nghệ, ngày 15/05/2005


Giá trị nội dung

- Văn bản Nhà hát Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống đưa tin về buổi ra mắt phòng truyền thống của nhà hát Trần Hữu Trang về thời gian, địa điểm và những chương trình giao lưu sẽ diễn ra trong buổi khánh thành. Bên cạnh đó còn giới thiệu về bề dày truyền thống của nhà hát

- Văn bản Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang Tiếng Nhật đưa tin về buổi ra mắt cuốn Truyện Kiều được dịch sang tiếng Nhật, đồng thời nói qua về giá trị của Truyện Kiều

- Cả hai văn bản đều thể hiện giá trị của những sản phẩm văn hóa của dân tộc và bộc lộ niềm tự hào, trân trọng ngợi ca của tác giả với những tinh hoa văn hóa ấy


Giá trị nghệ thuật

- Văn bản ngắn gọn, súc tích, cô đọng, cung cấp đầy đủ thông tin

- Văn phong, ngôn từ rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với văn bản thông tin


Nội dung chính

Hai văn bản cập nhật thông tin về Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang và bản dịch "Truyện Kiều" đến với bạn đọc. 


Tóm tắt

Văn bản: Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống

Hoạt động thiết thực

     Ngày 29-4, Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang đã tổ chức khánh thành Phòng truyền thống (giai đoạn 1) chào mừng 46 năm thống nhất đất nước và kỉ niệm 135 năm ngày Quốc tế lao động.

Bề dày truyền thống

- Trưng bày hơn 200 bức ảnh và nhiều hiện vật quý được các nghệ sĩ của các đoàn Cải lương trao tặng.

- Nổi bật là các kịch bản viết tay và đánh máy của một số vở diễn cùng các huy chương, nhạc cụ, ...

- Bên ngoài trưng bày các tiểu cảnh, hiện vật, không gian tổ chức các chương trình giao lưu, kết nối nghệ sĩ – khán giả.

Chương trình giao lưu

Sau lễ khánh thành, chương trình giao lưu “Kí ức không quên” được diễn ra.


Văn bản: Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật

Ngày 17-03-2005 vừa qua, tại thành phố Okayama, Nhật Bản, ông Sagi Sato và nữ thi sĩ Yoshiko Kuroda đã tổ chức giới thiệu quyển Truyện Kiều của Việt Nam mà cả hai đã dịch sang tiếng Việt với sự tham gia của rất nhiều vị khách và các tổ chức. Đây là lần thứ tư Truyện Kiều được các dịch giả Nhật Bản dịch sang tiếng Nhật.


Trước khi đọc

Tin tức cần cho cuộc sống và công việc của mọi người như thế nào? Một bản tin có gì khác với một văn bản thuyết minh?

Phương pháp giải:

- Hiểu được tầm quan trọng của tin tức trong cuộc sống và công việc.

- Hiểu rõ lý thuyết và bản tin và văn bản thuyết minh để phân biệt.

Lời giải chi tiết:

- Tin tức cung cấp những thông tin cần thiết ở đa lĩnh vực một cách nhanh chóng và chính xác nhất. Chính vì vậy, tin tức có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống và công việc của mỗi người.

Ví dụ: những bàn tin dự báo thời tiết được cập nhật hằng ngày, giúp mọi người biết được tình hình thời tiết ngày mai để có những sắp xếp, dự định phù hợp.

- Sự khác nhau giữa bản tin và văn bản thuyết minh:

Vấn đề so sánh

Văn bản thuyết minh

Bản tin

Dung lượng

Thường dài hơn, đầy đủ bố cục của một văn bản.

Thường ngắn gọn, đầy đủ các ý chính để đảm bảo người đọc biết được thông tin nhanh và chính xác nhất.

Tốc độ truyền tin

Không yêu cầu.

Cần nhanh chóng, thường xuyên được cập nhật những tin tức mới nhất.

Ngôn ngữ

Có thể sử dụng những từ ngữ hoa lệ, mang yếu tố nghệ thuật cao.

Rõ nghĩa, không sử dụng từ ngữ mang nghĩa nước đôi.


Sau khi đọc

Câu 1 (trang 88, SGK Ngữ Văn 10, tập một)

Đề bài: Những dấu hiệu nào trong mỗi văn bản trên giúp bạn nhất biết đó là những bản tin?

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ hai văn bản

- Đọc lý thuyết tại phần Tri thức Ngữ văn.

Lời giải chi tiết:

Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống.

Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật.

- Truyền đạt, phản ánh về một sự kiện mới xảy ra được công chúng quan tâm: khánh thành phòng truyền thống của nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang.

- Bản tin được thông báo sự kiện này nhanh chóng trên báo điện tử.

- Truyền đạt, phản ánh về một sự kiện mới xảy ra được công chúng quan tâm: Truyện Kiều một lần nữa được dịch sang tiếng Nhật

- Bản tin được thông báo nhanh chóng trên báo giấy.


Câu 2 (trang 88, SGK Ngữ Văn 10, tập một)

Đề bài: Hoàn thành bảng so sánh dưới đây (làm vào vở), chỉ ra một số điểm tương đồng, khác biệt (nếu có) giữa văn bản 2 và văn bản 3.

So sánh các yếu tố được sử dụng trong văn bản 2 và văn bản 3

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ hai văn bản.

- Chú ý những đoạn văn có chứa các yếu tố so sánh trong đề bài.

Lời giải chi tiết:

Yếu tố so sánh

Văn bản 2

Văn bản 3

Tương đồng/khác biệt

Độ dài, số đoạn

- Độ dài: khoảng 200 chữ.

- Số đoạn: 3 đoạn

- Độ dài: bản tin ngắn, khoảng hơn 100 chữ.

- Số đoạn: 1 đoạn.

Khác: Độ dài và số đoạn ở văn bản 2 nhiều hơn so với văn bản 3.

Nhan đề

Một sự kiện vừa diễn ra được công chúng quan tâm.

Một sự kiện vừa diễn ra được công chúng quan tâm.

Giống:Tương đồng ở nhan đề.

Đề mục

3 đề mục.

Không có đề mục.

Khác: Văn bản 3 không có đề mục như văn bản 2.

Phương tiện giao tiếp.

Ngôn ngữ, hình ảnh, số liệu.

Ngôn ngữ.

Văn bản 2 đa dạng hơn so với văn bản 3.

Thời điểm đưa tin và thời điểm diễn ra sự kiện

- Thời điểm đưa tin: 29/04/2021.

- Thời điểm diễn ra sự kiện: 29/04/2021.

- Thời điểm đưa tin: 15/05/2005.

- Thời điểm diễn ra sự kiện: 17/03/2005.

- Văn bản 2: bản tin được đưa ra nhanh chóng, cập nhật tình hình sự kiện sớm.

- Văn bản 3: đưa tin muộn hơn so vưới thời điểm diễn ra sự kiện.


Câu 3 (trang 88, SGK Ngữ Văn 10, tập một)

Đề bài: Xác định thông tin theo các câu hỏi mà người viết bản tin đặt ra khi viết bản tin và hoàn thành bàng dưới đây (làm vào vở):

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ hai văn bản.

- Chú ý những chi tiết tương ứng với các câu hỏi có trong bảng trên.

Lời giải chi tiết:

Các câu hỏi

Thông tin trong văn bản 2

Thông tin trong văn bản 3

Việc gì?

Sự kiện khánh thành phòng truyền thống của Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang.

Sự kiện tác phẩm Truyện Kiều một lần nữa được dịch ra tiếng Nhật.

Ai liên quan?

Đoàn Cải lương Nam Bộ, Đoàn Văn công Giải Phóng, Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang.

- Hai dịch giả: ông Sagi Sato và nữ thi sĩ Yoshiko Kuroda.

- Đại diện c ủa Đại sứ quán Việt Nam.

Xảy ra khi nào?

29/04/2021.

17/03/2005.

Xảy ra ở đâu?

Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang.

Thành phố Okayama.


Câu 4 (trang 88, SGK Ngữ Văn 10, tập một)

Đề bài: Nhận xét về cách đưa tin và sự thể hiện quan điểm của người viết trong mỗi văn bản trên.

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ hai văn bản.

- Đọc kĩ lý thuyết tại phần Tri thức Ngữ văn.

Lời giải chi tiết:

- Văn bản 2:

+ Cách đưa tin: thuộc dạng báo điện tử; có sự phân chia thông tin theo các mục rõ ràng; đưa tin nhanh chóng, bám sát với sự kiện.

+ Sự thể hiện quan điểm của người viết: đảm bảo được độ khách quan, chính xác và nhanh chóng.

- Văn bản 3:

+ Cách đưa tin: thuộc dạng báo giấy, khá ngắn gọn; không có sự phân chia các mục rõ ràng nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ những thông tin cần thiết, quan trọng tới người đọc.

+ Sự thể hiện quan điểm của người viết: đảm bảo được độ khách quan, chính xác. Tuy nhiên, đưa tin hơi chậm so với thời điểm diễn ra sự kiện.


Câu 5 (trang 88, SGK Ngữ Văn 10, tập một)

Đề bài: Theo bạn, mỗi bản tin trên đây, ở vào thời điểm ra đời của nó, đã đáp ứng được các yêu cầu về tính mới, tính chính xác, tin cậy và tính hàm súc,... như thế nào?

Phương pháp giải:

     Đọc kĩ hai bản tin trên.

Lời giải chi tiết:

- Văn bản 2:

+ Bản tin đã tường thuật lại sự kiện diễn ra trong ngày hôm đó nên đảm bảo được tính mới; có hình ảnh cụ thẻ nên đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy cao.

+ Tính hàm súc: bản tin thể hiện được không khí của buổi khánh thành phòng truyền thống tại Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang.

- Văn bản 3:

+ Bản tin tóm tắt lại sự kiện đã diễn ra trước đó nên tính mới chưa được đáp ứng cao.

+ Đây là một sự kiện có thật, đã được diễn ra, bản tin này tóm tắt lại những nội dung chính nên đảm bảo được tính chính xác và độ tin cậy cao.

+ Bài viết thể hiện rõ niềm tự hào khi Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du tiếp tục được dịch ra tiếng Nhật bởi hai dịch giả nổi tiếng và có sự góp mặt của nhiều người.


Câu 6 (trang 88, SGK Ngữ Văn 10, tập một)

Đề bài: Nêu một số điểm khác biệt mà theo bạn là đáng lưu ý trong cách đọc một bản tin so với cách đọc một văn bản thông tin tổng hợp có lồng ghép nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm,...

Phương pháp giải:

     Đưa ra quan điểm cá nhân.

Lời giải chi tiết:

- Bản tin: đây là một kiểu văn bản thuần đưa tin, tường thuật lại đúng những sự kiện xảy ra, độ tin cậy cao. Khi đọc, chúng ta nên đọc theo trình tự các mục để nắm bắt thông tin và hiểu rõ vấn đề.

- Văn bản thông tin tổng hợp: khi đọc dạng văn bản này, chúng ta còn được thấy cảm xúc, cảm nhận của riêng người viết đối với nội dung truyền tải, cách đọc bao quát nhất những thông tin chính của sự kiện.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 1
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống; Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật" - mẫu 2

SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Những dấu hiệu nào trong mỗi văn bản trên giúp bạn nhận biết đó là những bản tin ?

Trả lời:

  • Kể về một sự kiện được công chúng quan tâm : Nhà hát cải lương khánh thành phòng truyeefnt hống, Truyện Kiều được dịch sang tiếng Nhật
  • Trích từ những trang báo, trang tin tức : trang tin điện tử TP. Hồ Chí Minh, báo văn nghệ
  • Đưa ra những thông tin cụ thể, sát thực, hàm suc như thời gian, diễn biến,..

Câu 2: Hoàn thành  bảng so sánh dưới đây, chỉ ra một số điểm tương đồng , khác biệt ( nếu có) giữa văn bản 2 và văn bản 3

Yếu tố so sánh

Văn bản 2

Văn bản 3

Tương đồng/ khác biệt

Độ dài

Độ dài khoảng 200 chữ

Là một đoạn tin ngắn, độ dài khoảng hơn 100 chữ

Đều là bản tin

Số đoạn

3 đoạn

1 đoạn

Nhan đề

Một sự kiện

Một sự kiện

Đề mục

3 đề mục

Văn bản 3 không có đề mục như văn bản 2

Phương tiện giao tiếp

Hình ảnh số liệu

Văn bản 3 không có phương tiện giao tiếp

Thời điểm đưa tin và thời điểm diễn ra sự kiện

Đưa tin : 29/4/2021

Diễn ra: 29/4/2021

Đưa tin : 15/5/2005

Diễn ra: 17/3/2005

Văn bản 2 đưa tin cùng lúc diễn ra sự kiện

Văn bản 3 đưa tin sau khi sự kiện đã diễn ra


Câu 3: Xác định thông tin theo các câu hỏi mà người viết bản tin đặt ra khi viết bản tin và hoàn thành bảng dưới đây

Trả lời:

Các câu hỏi

Thông tin trong văn bản 2

Thông tin trong văn bản 3

Việc gì?

Khánh thành phòng truyền thống

Truyện Kiều có bản dịch tiếng Nhật

Ai liên quan?

Nghệ sĩ Đoàn Cải Lương Nam Bộ và Đoàn Văn công Giải Phóng

Ông Sagi Sato và nữ thi  sĩ Yoshiko Kuroda

Xảy ra khi nào?

29/4/2021

17/3/2005

Xảy ra ở đâu ?

Nhà hát Cải Lương Trần Hữu Trang

Thành phố Okayama


Câu 4: Nhận xét về cách đưa tin và thể hiện quan điểm của người viết trong mỗi văn bản trên

Trả lời:

  • Văn bản 2: theo kiểu bản tin tổng hợp, người viết chia ra 3 đề mục, đưa tin rõ ràng cả về nguồn gốc, thời gian hình thành sự kiện này. Có thể thấy người viết tìm hiểu rất kĩ về nội dung mình viết là gì, thông tin đưa ra khá chắc chắn có độ tin cậy cao
  • Văn bản 3: người viết viết theo kiểu bản tin tóm gọn, tin vắn. Người viết đưa ra những ý chính nhất, quan trọng nhất để tường thuật lại sự kiện, giúp tin tức có thể ngắn gọn nhưng vẫn truyền tải đầy đủ thông tin

Câu 5: Theo bạn, mỗi bản tin trên đây, ở vào thời điểm ra đời của nó, đã đáp úng được các yêu cầu về tính mới, tính chính xác, tính tin cậy và hàm súc,..như thế nào?

Trả lời:

  • Văn bản 2 là một bản tin tường thuật lai một sự kiện diễn ra cùng nagy hôm đó nên yêu cần độ chính xác, đầy đủ của thông tin khá cao. Người viết đã nêu ra được thời gia, địa điểm, tính chất sự kiện rất rõ ràng đẻ người đọc có thể tìm hiểu một cách chính xác nhất
  • Văn bản 3 là bản tin vắn, tóm tắt lại một sự kiện đã diễn ra cách đây 2 tháng. Chính vì thế yêu cầu của bản tin này chính là ngắn ngọn, tóm lược được ý chính để thông báo cho người đọc. Và ta thấy được văn bản 3 đã đáp ứng được những thông tin quan trọng nhất của sự kiện

Câu 6: Nêu một số điểm khác biệt mà theo bạn là đáng lưu ý trong cách đọc một bản tin so với cách đọc một văn bản thông tin tổng hợp có lồng ghép nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm..

Trả lời::

  • Bản tin: đây là một kiểu văn bản thuần đưa tin, tường thuật lại đúng những sự kiện xảy ra, độ tin cậy cao . Khi đọc, người đọc sẽ là nắm bắt thông tin và hiểu rõ vấn đề
  • Văn bản thông tin tổng hợp : khi đọc dạng văn bản này, chúng ta còn được thấy cảm xúc, cảm nhận của riêng người viết đối với nội dung truyền tải
Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 2
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống; Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật" - mẫu 3

I. Tác giả văn bản Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống

– Ngọc Tuyết

II. Tìm hiểu tác phẩm Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống

  • Thể loại: Báo chí
  • Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:

– Trích bài báo “Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống”

  • Phương thức biểu đạt: thuyết minh
  • Người kể chuyện:
  • Tóm tắt:

Giới thiệu nhà hát cải lương Trần Hữu Trang, lý do khánh thành phòng truyền thống của nhà hát, giá trị, tầm quan trọng của phòng truyền thống, cách bài trí bên trong và không gian bên ngoài của phòng truyền thống, thông báo thời gian tổ chức và sự kiện sau lễ khánh thành.

  • Bố cục:

– Đoạn 1: Hoạt động thiết thực

– Đoạn 2: Bề dày truyền thống

– Đoạn 3: Chương trình giao lưu

  • Giá trị nội dung:

– Cung cấp thông tin về nhà hát cải lương Trần Hữu Trang

– Thông báo về sự kiện khánh thành nhà hát

  • Giá trị nghệ thuật:

-Bố cục rõ ràng, mạch lạc

-Văn phong trang trọng


III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống

  • Mục đích viết

– Cung cấp thông tin về nhà hát cải lương Trần Hữu Trang

  • Nội dung thông tin

+ Giới thiệu lý do khánh thành phòng truyền thống: kỉ niệm ngày lễ 30.4 và 1.5

+ Nội dung sự kiện: giới thiệu hoạt động của nhà hát, hiện vật…

+ Giới thiệu phòng truyền thống: vị trí, chức năng (lưu giữ 200 bức ảnh và hiện vật quý, bản thảo quý, huy chương…), cách bài trí bên ngoài phòng truyền thống, chức năng của không gian ngoại vi (tổ chức sự kiện giao lưu, trao đổi)

– Thông báo sự kiện giao lưu sau lễ khánh thành.

  • Thái độ của tác giả

– Thái độ khách quan

– Văn phong trang trọng.


* Trước khi đọc

Câu hỏi (trang 86 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):Tin tức cần cho cuộc sống và công việc của mọi người như thế nào? Một bản tin khác với một văn bản thuyết minh như thế nào?

Trả lời:

- Tin tức cung cấp những thông tin cần thiết ở mọi lĩnh vực một cách nhanh chóng và chính xác nhất. Vì vậy, tin tức có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống và công việc của mỗi người. Ví dụ: bản tin thời tiết, bản tin thể thao, bản tin thời sự…

- Sự khác nhau giữa bản tin và văn bản thuyết minh:

Vấn đề so sánh

Văn bản thuyết minh

Bản tin

Hình thức

- Dài hơn, đầy đủ bố cục, nội dung chi tiết tỉ mỉ

- Ngắn gọn, đầy đủ các ý chính, khái quát để người đọc biết được thông tin nhanh và chính xác nhất.

Tốc độ truyền tin

- Không yêu cầu.

- Cần nhanh chóng, thường xuyên được cập nhật những tin tức mới nhất.

Ngôn ngữ

- Có thể sử dụng những từ ngữ hoa lệ, mang yếu tố nghệ thuật cao.

- Rõ nghĩa, không sử dụng từ ngữ mang nghĩa nước đôi.


* Sau khi đọc

Nội dung chính văn bản Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống; Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật:

- Văn bản Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống nói về những bề dày truyền thống của nhà hát, các hoạt động thiết thực khi khánh thành phòng truyền thống và hoạt động sau lễ khánh thành phòng truyền thống.

- Văn bản Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật cung cấp thông tin truyện Kiều được dịch ra tiếng Nhật, công bố ngày 17-3-2005.


Câu 1 (trang 88 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):Những dấu hiệu nào trong mỗi văn bản trên giúp bạn nhận biết đó là những bản tin?

Trả lời:

Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống.

Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật.

- Cung cấp thông về một sự kiện mới xảy ra được quan tâm: khánh thành phòng truyền thống của nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang.

- Bản tin thông báo nhanh chóng trên báo điện tử.

- Cung cấp thông tin về một sự kiện được quan tâm: Truyện Kiều một lần nữa được dịch sang tiếng Nhật

- Bản tin được thông báo nhanh chóng trên báo giấy.


Câu 2 (trang 88 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):Hoàn thành bảng so sánh dưới đây (làm vào vở), chỉ ra một số điểm tương đồng, khác biệt (nếu có) giữa văn bản 2 và văn bản 3.

Trả lời:

Yếu tố so sánh

Văn bản 2

Văn bản 3

Tương đồng/khác biệt

Độ dài, số đoạn

- Độ dài: khoảng 200 chữ.

- Số đoạn: 3 đoạn

- Độ dài: khoảng hơn 100 chữ.

- Số đoạn: 1 đoạn.

Khác: Độ dài và số đoạn ở văn bản 2 nhiều hơn so với văn bản 3.

Nhan đề

Cung cấp thông tin khái quát của sự kiện

Cung cấp thông tin khái quát của sự kiện

Tương đồng ở nhan đề: cùng cung cấp thông tin khái quát.

Đề mục

3 đề mục.

Không có đề mục.

Khác: Văn bản 3 không có đề mục như văn bản 2.

Phương tiện giao tiếp.

Ngôn ngữ, hình ảnh, số liệu.

Ngôn ngữ.

Văn bản 2 đa dạng hơn so với văn bản 3.

Thời điểm đưa tin và thời điểm diễn ra sự kiện

- Thời điểm đưa tin: 29/04/2021.

- Thời điểm diễn ra sự kiện: 29/04/2021.

- Thời điểm đưa tin: 15/05/2005.

- Thời điểm diễn ra sự kiện: 17/03/2005.

- Văn bản 2: thời điểm đưa tin và thời điểm diễn ra trùng nhau.

- Văn bản 3: đưa tin muộn hơn so với thời điểm diễn ra sự kiện.


Câu 3 (trang 88 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):Xác định thông tin theo các câu hỏi mà người viết bản tin đặt ra khi viết bản tin và hoàn thành bàng dưới đây (làm vào vở):

Trả lời:

Các câu hỏi

Thông tin trong văn bản 2

Thông tin trong văn bản 3

Việc gì?

Khánh thành phòng truyền thống của Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang.

Tác phẩm Truyện Kiều một lần nữa được dịch ra tiếng Nhật.

Ai liên quan?

Đoàn Cải lương Nam Bộ, Đoàn Văn công Giải Phóng, Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang.

- Hai dịch giả: ông Sagi Sato và nữ thi sĩ Yoshiko Kuroda.

- Đại diện của Đại sứ quán Việt Nam.

Xảy ra khi nào?

29/04/2021.

17/03/2005.

Xảy ra ở đâu?

Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang.

Thành phố Okayama.


Câu 4 (trang 88 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):Nhận xét về cách đưa tin và sự thể hiện quan điểm của người viết trong mỗi văn bản trên.

Trả lời:

Các câu hỏi

Thông tin trong văn bản 2

Thông tin trong văn bản 3

Cách đưa tin

- Đưa tin trên báo điện tử

- Có các đề mục rõ ràng

- Thời gian:nhanh chóng, trùng với thời gian diễn ra sự kiện

- Đưa tin trên báo giấy

- Không có đề mục nhỏ

- Thời gian: muộn hơn với thời điểm diễn ra sự kiện

Qua điểm của người viết

- Đảm bảo được độ khách quan, chính xác và nhanh chóng.

- Đảm bảo được độ khách quan, chính xác. Tin chậm hơn so với thời điểm diễn ra sự kiện.


Câu 5 (trang 88 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):Theo bạn, mỗi bản tin trên đây, ở vào thời điểm ra đời của nó, đã đáp ứng được các yêu cầu về tính mới, tính chính xác, tin cậy và tính hàm súc,... như thế nào?

Trả lời:

Thông tin văn bản 2

Thông tin văn bản 3

Tính mới,

Thông tin cập cùng thời điểm diễn ra nên có tính mới.

Thông tin cập nhật sau vài ngày, tính mới ít.

Tính chính xác, tin cậy

Hình ảnh kèm theo nên đảm bảo độ tin cậy và chính xác

Là sự kiện đã diễn ra nên có tính chính xác và độ tin cậy.

Tính hàm súc

Thể hiện qua đề mục, ngắn gọn, rõ ràng mà vẫn đủ ý

Đoạn tin ngắn gọn, nêu luôn sự kiện chính.


Câu 6 (trang 88 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):Nêu một số điểm khác biệt mà theo bạn là đáng lưu ý trong cách đọc một bản tin so với cách đọc một văn bản thông tin tổng hợp có lồng ghép nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm,...

Trả lời:

Một số điểm khác biệt đáng lưu ý trong cách đọc một bản tin so với cách đọc một văn bản thông tin tổng hợp có lồng ghép nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm,...

Bản tin

Văn bản thông tin tổng hợp

- Đáp ứng mục đích là cung cấp thông tin chính xác, đáng tin cậy.

- Đọc nhanh thông qua nhan đề, đề mục

- Có sự kết hợp cảm xúc, quan điểm tư tưởng cá nhân người viết.

- Đọc hết văn bản mới nắm được thông tin.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 3
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống; Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật" - mẫu 4

Tóm tắt

Văn bản: Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống

Hoạt động thiết thực

     Ngày 29-4, Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang đã tổ chức khánh thành Phòng truyền thống (giai đoạn 1) chào mừng 46 năm thống nhất đất nước và kỉ niệm 135 năm ngày Quốc tế lao động.

Bề dày truyền thống

- Trưng bày hơn 200 bức ảnh và nhiều hiện vật quý được các nghệ sĩ của các đoàn Cải lương trao tặng.

- Nổi bật là các kịch bản viết tay và đánh máy của một số vở diễn cùng các huy chương, nhạc cụ, ...

- Bên ngoài trưng bày các tiểu cảnh, hiện vật, không gian tổ chức các chương trình giao lưu, kết nối nghệ sĩ – khán giả.

Chương trình giao lưu

     Sau lễ khánh thành, chương trình giao lưu “Kí ức không quên” được diễn ra.

Văn bản: Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật

Ngày 17-03-2005 vừa qua, tại thành phố Okayama, Nhật Bản, ông Sagi Sato và nữ thi sĩ Yoshiko Kuroda đã tổ chức giới thiệu quyển Truyện Kiều của Việt Nam mà cả hai đã dịch sang tiếng Việt với sự tham gia của rất nhiều vị khách và các tổ chức. Đây là lần thứ tư Truyện Kiều được các dịch giả Nhật Bản dịch sang tiếng Nhật.


Trước khi đọc

Tin tức cần cho cuộc sống và công việc của mọi người như thế nào? Một bản tin khác với một văn bản thuyết minh như thế nào?

Lời giải 

- Tin tức rất cần thiết cho cuộc sống và công việc, giúp mọi người nắm bắt được vấn đề và làm việc hiệu quả.

- Văn bản thông tin mang tính thời sự, thực tế và chính xác hơn văn bản thuyết minh.

Nội dung chính văn bản “Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống” : Đưa ra quá trình hình thành và phát triển nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống. Đây là một sự kiện đặc biệt và đầy ý nghĩa.

Nội dung chính văn bản “Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Nhật” : Đưa ra những thông tin về bản dịch “Truyện Kiều” được giới thiệu tại Nhật một cách ngắn gọn và chính xác.


 Sau khi đọc

Câu 1 (trang 88, SGK Ngữ Văn 10 tập 1)

Đề bài: Những dấu hiệu nào trong mỗi văn bản trên giúp bạn nhất biết đó là những bản tin?

Lời giải 

+ Kể về một sự kiện được công chúng quan tâm : Nhà hát cải lương khánh thành phòng truyền hống, Truyện Kiều được dịch sang tiếng Nhật

+ Trích từ những trang báo, trang tin tức : trang tin điện tử TP. Hồ Chí Minh, báo văn nghệ

+ Đưa ra những thông tin cụ thể, sát thực, hàm suc như thời gian, diễn biến,..


Câu 2 (trang 88, SGK Ngữ Văn 10 tập 1)

Đề bài: Hoàn thành bảng so sánh dưới đây (làm vào vở), chỉ ra một số điểm tương đồng, khác biệt (nếu có) giữa văn bản 2 và văn bản 3.

So sánh các yếu tố được sử dụng trong văn bản 2 và văn bản 3

Lời giải


Câu 3 (trang 88, SGK Ngữ Văn 10 tập 1)

Đề bài: Xác định thông tin theo các câu hỏi mà người viết bản tin đặt ra khi viết bản tin và hoàn thành bàng dưới đây (làm vào vở):

Lời giải 


Câu 4 (trang 88, SGK Ngữ Văn 10 tập 1)

Đề bài: Nhận xét về cách đưa tin và sự thể hiện quan điểm của người viết trong mỗi văn bản trên.

Lời giải 

+ Văn bản 2: theo kiểu bản tin tổng hợp, người viết chia ra 3 đề mục, đưa tin rõ ràng cả về nguồn gốc, thời gian hình thành sự kiện này. Có thể thấy người viết tìm hiểu rất kĩ về nội dung mình viết là gì, thông tin đưa ra khá chắc chắn có độ tin cậy cao

+ Văn bản 3: người viết viết theo kiểu bản tin tóm gọn, tin vắn. Người viết đưa ra những ý chính nhất, quan trọng nhất để tường thuật lại sự kiện, giúp tin tức có thể ngắn gọn nhưng vẫn truyền tải đầy đủ thông tin


Câu 5 (trang 88, SGK Ngữ Văn 10 tập 1)

Đề bài: Theo bạn, mỗi bản tin trên đây, ở vào thời điểm ra đời của nó, đã đáp ứng được các yêu cầu về tính mới, tính chính xác, tin cậy và tính hàm súc,... như thế nào?

Lời giải 

- Văn bản 2:

+ Bản tin đã tường thuật lại sự kiện diễn ra trong ngày hôm đó nên đảm bảo được tính mới; có hình ảnh cụ thẻ nên đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy cao.

+ Tính hàm súc: bản tin thể hiện được không khí của buổi khánh thành phòng truyền thống tại Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang.

- Văn bản 3: (Thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện rõ ràng); Tính tin cậy và hàm súc (Sự kiện được thuật lại ngắn gọn, dễ hiểu).


Câu 6 (trang 88, SGK Ngữ Văn 10 tập 1)

Đề bài: Nêu một số điểm khác biệt mà theo bạn là đáng lưu ý trong cách đọc một bản tin so với cách đọc một văn bản thông tin tổng hợp có lồng ghép nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm,...

Lời giải 

- Bản tin: đây là một kiểu văn bản thuần đưa tin, tường thuật lại đúng những sự kiện xảy ra, độ tin cậy cao. Khi đọc, chúng ta nên đọc theo trình tự các mục để nắm bắt thông tin và hiểu rõ vấn đề.

- Văn bản thông tin tổng hợp: khi đọc dạng văn bản này, chúng ta còn được thấy cảm xúc, cảm nhận của riêng người viết đối với nội dung truyền tải, cách đọc bao quát nhất những thông tin chính của sự kiện.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 4
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống; Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật" - mẫu 5

I. Khái quát tác phẩm Nhà hát Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống - Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang Tiếng Nhật 

1. Xuất xứ

- Văn bản Nhà hát Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống theo Ngọc Tuyết, Nhà hát cải lương, Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống, Trang tin điện tử TP. Hồ Chí Minh, ngày 29/04/2021

- Văn bản Thêm một bản dịch "Truyện Kiều" sang Tiếng Nhật được in trên Báo Văn nghệ, ngày 15/05/2005


2. Giá trị nội dung 

- Văn bản Nhà hát Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống đưa tin về buổi ra mắt phòng truyền thống của nhà hát Trần Hữu Trang về thời gian, địa điểm và những chương trình giao lưu sẽ diễn ra trong buổi khánh thành. Bên cạnh đó còn giới thiệu về bề dày truyền thống của nhà hát

- Văn bản Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang Tiếng Nhật đưa tin về buổi ra mắt cuốn Truyện Kiều được dịch sang tiếng Nhật, đồng thời nói qua về giá trị của Truyện Kiều

- Cả hai văn bản đều thể hiện giá trị của những sản phẩm văn hóa của dân tộc và bộc lộ niềm tự hào, trân trọng ngợi ca của tác giả với những tinh hoa văn hóa ấy.


3. Giá trị nghệ thuật 

- Văn bản ngắn gọn, súc tích, cô đọng, cung cấp đầy đủ thông tin

- Văn phong, ngôn từ rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với văn bản thông tin


II. Câu hỏi vận dụng kiến thức tác phẩm Nhà hát Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang Tiếng Nhật

Câu 1: Tin tức cần cho cuộc sống và công việc của mọi người như thế nào? Một bản tin có gì khác với một văn bản thuyết minh?

Lời giải:

- Tin tức rất cần thiết cho cuộc sống và công việc, giúp mọi người nắm bắt được vấn đề và làm việc hiệu quả.

- Văn bản thông tin mang tính thời sự, thực tế và chính xác hơn văn bản thuyết minh.

Nội dung chính văn bản “Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống”: Đưa ra quá trình hình thành và phát triển nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống. Đây là một sự kiện đặc biệt và đầy ý nghĩa.

Nội dung chính văn bản “Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Nhật” : Đưa ra những thông tin về bản dịch “Truyện Kiều” được giới thiệu tại Nhật một cách ngắn gọn và chính xác.


Câu 2: Những dấu hiệu nào trong mỗi văn bản trên giúp bạn nhất biết đó là những bản tin?

Lời giải:

+ Kể về một sự kiện được công chúng quan tâm: Nhà hát cải lương khánh thành phòng truyền hống, Truyện Kiều được dịch sang tiếng Nhật

+ Trích từ những trang báo, trang tin tức: trang tin điện tử TP. Hồ Chí Minh, báo văn nghệ

+ Đưa ra những thông tin cụ thể, sát thực, hàm suc như thời gian, diễn biến


Câu 3: Nêu một số nét tương đồng và khác biệt về cách đưa tin và sự bộc lộ quan điểm của người viết trong một bản tin theo mẫu dưới đây.

Lời giải:

Câu 4: Theo bạn, mỗi bản tin trên đây, ở vào thời điểm ra đời của nó, đã đáp úng được các yêu cầu về tính mới, tính chính xác, tính tin cậy và hàm súc, như thế nào?

Lời giải:

Văn bản 2 là một bản tin tường thuật lai một sự kiện diễn ra cùng nagy hôm đó nên yêu cần độ chính xác, đầy đủ của thông tin khá cao. Người viết đã nêu ra được thời gia, địa điểm, tính chất sự kiện rất rõ ràng đẻ người đọc có thể tìm hiểu một cách chính xác nhất

Văn bản 3 là bản tin vắn, tóm tắt lại một sự kiện đã diễn ra cách đây 2 tháng. Chính vì thế yêu cầu của bản tin này chính là ngắn ngọn, tóm lược được ý chính để thông báo cho người đọc. Và ta thấy được văn bản 3 đã đáp ứng được những thông tin quan trọng nhất của sự kiện


* Trước khi đọc

Câu hỏi (trang 86 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):

Tin tức cần cho cuộc sống và công việc của mọi người như thế nào? Một bản tin có gì khác với một văn bản thuyết trình?

Trả lời:

- Tin tức là một trong những yếu tố vô cùng cần thiết, đóng vai trò cung cấp kiến thức về đa lĩnh vực cho đời sống con người.

Ví dụ: những bàn tin dự báo thời tiết

- Sự khác nhau giữa bản tin và văn bản thuyết minh:

Vấn đề so sánh

Văn bản thuyết minh

Bản tin

Dung lượng

Thường dài hơn, đầy đủ bố cục của một văn bản.

Thường ngắn gọn, đầy đủ các ý chính để đảm bảo người đọc biết được thông tin nhanh và chính xác nhất.

Tốc độ truyền tin

Không yêu cầu.

Cần nhanh chóng, thường xuyên được cập nhật những tin tức mới nhất.

Ngôn ngữ

Có thể sử dụng những từ ngữ hoa lệ, mang yếu tố nghệ thuật cao.

Rõ nghĩa, không sử dụng từ ngữ mang nghĩa nước đôi.


* Sau khi đọc

Nội dung chính Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống Thêm Một Bản Dịch “Truyện Kiều” Sang Tiếng Nhật: 

- Văn bản 2: Cung cấp thông tin về ngày khánh thành phòng truyền thống Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang

- Văn bản 3: Thông báo thông tin bản dịch Truyện Kiều được dịch sang tiếng Nhật


Câu 1 (trang 88 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):

Những dấu hiệu nào trong mỗi văn bản trên giúp bạn nhất biết đó là những bản tin?

Trả lời:

Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống.

Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật.

- Cung cấp thông tin mới về một sự kiện sắp xảy ra được công chúng quan tâm: khánh thành phòng truyền thống của nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang.

- Bản tin được thông báo sự kiện này nhanh chóng trên báo điện tử.

- Cung cấp thông tin về một sự kiện mới xảy ra được công chúng quan tâm: Truyện Kiều một lần nữa được dịch sang tiếng Nhật

- Bản tin được thông báo nhanh chóng trên báo giấy.


Câu 2 (trang 88 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):

 Hoàn thành bảng so sánh dưới đây (làm vào vở), chỉ ra một số điểm tương đồng, khác biệt (nếu có) giữa văn bản 2 và văn bản 3.

So sánh các yếu tố được sử dụng trong văn bản 2 và văn bản 3

Trả lời:

Yếu tố so sánh

Văn bản 2

Văn bản 3

Tương đồng/khác biệt

Độ dài, số đoạn

- Độ dài: khoảng 200 chữ.

- Số đoạn: 3 đoạn

- Độ dài: bản tin ngắn, khoảng hơn 100 chữ.

- Số đoạn: 1 đoạn.

Khác: Độ dài và số đoạn ở văn bản 2 nhiều hơn so với văn bản 3.

Nhan đề

Một sự kiện vừa diễn ra được công chúng quan tâm.

Một sự kiện vừa diễn ra được công chúng quan tâm.

Giống: Tương đồng ở nhan đề.

Đề mục

3 đề mục.

Không có đề mục.

Khác: Văn bản 3 không có đề mục như văn bản 2.

Phương tiện giao tiếp.

Ngôn ngữ, hình ảnh, số liệu.

Ngôn ngữ.

Văn bản 2 đa dạng hơn so với văn bản 3.

Thời điểm đưa tin và thời điểm diễn ra sự kiện

- Thời điểm đưa tin: 29/04/2021.

- Thời điểm diễn ra sự kiện: 29/04/2021.

- Thời điểm đưa tin: 15/05/2005.

- Thời điểm diễn ra sự kiện: 17/03/2005.

- Văn bản 2: bản tin được đưa ra nhanh chóng, cập nhật tình hình sự kiện sớm.

- Văn bản 3: đưa tin muộn hơn so vưới thời điểm diễn ra sự kiện.


Câu 3 (trang 88 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):

Xác định thông tin theo các câu hỏi mà người viết bản tin đặt ra khi viết bản tin và hoàn thành bàng dưới đây (làm vào vở):

Trả lời:

Các câu hỏi

Thông tin trong văn bản 2

Thông tin trong văn bản 3

Việc gì?

Sự kiện khánh thành phòng truyền thống của Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang.

Sự kiện tác phẩm Truyện Kiều một lần nữa được dịch ra tiếng Nhật.

Ai liên quan?

Đoàn Cải lương Nam Bộ, Đoàn Văn công Giải Phóng, Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang.

- Hai dịch giả: ông Sagi Sato và nữ thi sĩ Yoshiko Kuroda.

- Đại diện c ủa Đại sứ quán Việt Nam.

Xảy ra khi nào?

29/04/2021.

17/03/2005.

Xảy ra ở đâu?

Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang.

Thành phố Okayama.


Câu 4 (trang 88 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):

Nhận xét về cách đưa tin và sự thể hiện quan điểm của người viết trong mỗi văn bản trên.

Trả lời:

- Văn bản 2:

+ Cách đưa tin: hình thức báo điện tử;

+ Nội dung bản tin: có sự phân chia thông tin theo các mục rõ ràng; bám sát với sự kiện.

+ Thời gian: đưa tin nhanh chóng.

+ Sự thể hiện quan điểm của người viết: đảm bảo được độ khách quan, chính xác và nhanh chóng.

- Văn bản 3:

+ Cách đưa tin: hình thức báo giấy.

+ Nội dung: ngắn gọn; không có sự phân chia các mục rõ ràng nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ những thông tin cần thiết, quan trọng tới người đọc.

+ Quan điểm của người viết: đảm bảo được độ khách quan, chính xác.

+ Thời gian: đưa tin hơi chậm so với thời điểm diễn ra sự kiện.


Câu 5 (trang 88 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):

Theo bạn, mỗi bản tin trên đây, ở vào thời điểm ra đời của nó, đã đáp ứng được các yêu cầu về tính mới, tính chính xác, tin cậy và tính hàm súc,... như thế nào?

Trả lời:

- Văn bản 2:

+ Bản tin đã tường thuật lại sự kiện diễn ra trong ngày hôm đó nên đảm bảo được tính mới; có hình ảnh cụ thể nên đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy cao.

+ Tính hàm súc: bản tin thể hiện được không khí của buổi khánh thành phòng truyền thống tại Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang.

- Văn bản 3:

+ Bản tin tóm tắt lại sự kiện đã diễn ra trước đó nên tính mới chưa được đáp ứng cao.

+ Đây là một sự kiện có thật, đã được diễn ra, bản tin này tóm tắt lại những nội dung chính nên đảm bảo được tính chính xác và độ tin cậy cao.

+ Bài viết thể hiện rõ niềm tự hào khi Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du tiếp tục được dịch ra tiếng Nhật bởi hai dịch giả nổi tiếng và có sự góp mặt của nhiều người.


Câu 6 (trang 88 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):

Nêu một số điểm khác biệt mà theo bạn là đáng lưu ý trong cách đọc một bản tin so với cách đọc một văn bản thông tin tổng hợp có lồng ghép nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm,...

Trả lời:

- Bản tin:

+ Là kiểu văn bản cung cấp thông tin, tường thuật lại đúng những sự kiện xảy ra,

+ Độ tin cậy cao.

+ Khi đọc nên đọc theo trình tự các mục để nắm bắt thông tin và hiểu rõ vấn đề.

- Văn bản thông tin tổng hợp:

+ Có sự xuất hiện của yếu tố cảm xúc, cảm nhận riêng của người viết với nội dung văn bản.

+ Khi đọc nên đọc bao quát nhất những thông tin chính của sự kiện.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 5
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống; Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật" - mẫu 6

Trước khi đọc

Tin tức cần cho cuộc sống và công việc của mọi người như thế nào? Một bản tin có gì khác với một văn bản thuyết minh?

Gợi ý:

- Tin tức rất quan trọng với cuộc sống và công việc của con người. Tin tức sẽ cung cấp cho con người những thông tin ở nhiều lĩnh vực một cách nhanh chóng, chính xác.

- Khác nhau:

  • Văn bản thuyết minh: Dung lượng dài, bố cục ba phần, ngôn ngữ thường được trau chuốt.
  • Bản tin: Dung lượng ngắn, mang tính thời sự, ngôn ngữ chuẩn mực, không mang tính nước đôi.

Sau khi đọc

Câu 1. Những dấu hiệu nào trong mỗi văn bản trên giúp bạn nhận biết đó là những bản tin?

- Nội dung:

  • Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống: Truyền đạt thông tin về một sự kiện mới xảy ra “Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống”.
  • Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Nhật: Truyền đạt thông tin về một sự kiện mới xảy ra “Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Nhật”.

- Hình thức: Ngắn gọn, thời gian cụ thể, trích từ những trang báo chính thống.


Câu 2. Hoàn thành bảng so sánh dưới đây, chỉ ra một số điểm tương đồng, khác biệt (nếu có) giữa văn bản 2 và văn bản 3:

Yếu tố so sánh

Văn bản 2

Văn bản 3

Tương đồng/Khác biệt

Độ dài, số đoạn

- Độ dài: Hơn 200 chữ

- Số đoạn: 3

- Độ dài: Hơn 100 chữ

- Số đoạn: 1

Dung lượng ngắn gọn

Nhan đề

Một sự kiện

Một sự kiện

Đề mục

3 đề mục, đánh số thứ tự

Không có đề mục

Văn bản 2: Sử dụng đề mục, Văn bản 3: Không sử dụng.

Phương tiện giao tiếp

Ngôn ngữ, hình ảnh, số liệu

Ngôn ngữ

Văn bản 2 sử dụng phương tiện giao tiếp đa dạng hơn văn bản 3.

Thời điểm đưa tin và thời điểm diễn ra sự kiện

- Thời điểm đưa tin: 29/04/2021.

- Thời điểm diễn ra sự kiện: 29/04/2021.

- Thời điểm đưa tin: 15/05/2005.

- Thời điểm diễn ra sự kiện: 17/03/2005.

- Văn bản 2: Thời điểm đưa tin và thời điểm diễn ra sự kiện trùng nhau.

- Văn bản 3: Thời điểm đưa tin sau thời điểm diễn ra sự kiện.


Câu 3. Xác định thông tin theo các câu hỏi mà người viết bản tin đặt ra khi viết bản tin và hoàn thành bảng dưới đây.

Các câu hỏi

Thông tin trong văn bản 2

Thông tin trong văn bản 3

Việc gì?

Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống

Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Nhật

Ai liên quan?

Đoàn Cải lương Nam Bộ, Đoàn Văn công Giải Phóng

Ông Sây-ghi Sa-tô, Nữ thi sĩ Y-ô-si-cô Ku-rô-da.

Xảy ra khi nào?

29 tháng 4 năm 2021

17 tháng 3 năm 2005

Ở đâu?

Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang.

Thành phố Okayama, Nhật Bản.


Câu 4. Nhận xét về cách đưa tin và thể hiện quan điểm của người viết trong mỗi văn bản trên.

- Văn bản 2: Thông tin tổng hợp với các đề mục rõ ràng, tin tức cập nhật có tính thời sự cao. Người viết muốn đảm bảo tính khách quan, chính xác và đưa tin nhanh chóng.

- Văn bản 3: Tin ngắn gọn, mang tính tổng hợp. Người viết muốn đảm bảo tính khách quan, chính xác.


Câu 5. Theo bạn, mỗi bản tin trên đây, ở vào thời điểm ra đời của nó, đã đáp ứng được các yêu cầu về tính mới, tính chính xác, tính tin cậy và hàm súc,... như thế nào?

- Văn bản 2: Tính mới (Đưa tin ngay thời điểm diễn ra sự kiện); Tính chính xác (Thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện rõ ràng); Tính tin cậy và hàm súc (Sự kiện được thuật lại ngắn gọn, dễ hiểu).

- Văn bản 3: (Thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện rõ ràng); Tính tin cậy và hàm súc (Sự kiện được thuật lại ngắn gọn, dễ hiểu).


Câu 6. Nêu một số điểm khác biệt mà theo bạn là đáng lưu ý trong cách đọc một bản tin so với cách đọc một văn bản thông tin tổng hợp có lồng ghép nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm…

- Một bản tin: Văn bản chỉ đưa tin tức ngắn gọn, chính xác giúp người đọc nắm được rõ nội dung của tin tức.

- Văn bản thông tin tổng hợp: Văn bản có lồng ghép nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm… sẽ thấy được thái độ, đánh giá của người viết.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Hi vọng bài viết trên mang lại nhiều giá trị cho bạn. Chúc các bạn học tốt và tiếp tục theo dõi các bài văn hay trên Alltop.vn

Hãy đăng nhập để bình luận

Đăng nhập bằng facebook hoặc google để bình luận .