Top 6 Bài soạn "Ôn tập trang 25 tập 2" (Ngữ văn 6 - SGK Chân trời sáng tạo) hay nhất

66

Mời các bạn tham khảo một số bài soạn "Ôn tập trang 25 tập 2" (Ngữ văn 6 - SGK Chân trời sáng tạo) hay nhất mà Alltop tổng hợp trong bài viết dưới đây....xem thêm ...

Top 0
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Ôn tập trang 25 tập 2" (Ngữ văn 6 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 1

Câu 1 trang 26 Ngữ văn 6 tập 2:

Trả lời:

Tác phẩm

Đề tài

Chủ đề

Chi tiết tiêu biểu

Gió lạnh đầu mùa

Tình yêu thương giữa con người với con người trong cuộc sống

Tình thương người, sự sẻ chia, cảm thông đối với người có hoàn cảnh khó khăn

Chị em Sơn lấy áo của em Duyên đem cho Hiên mặc

Tuổi thơ tôi

Tình bạn cần có sự cảm thông, thấu hiểu lẫn nhau.

Lợi có chú dế lửa và vô tình chú đã bị chết, tất cả mọi người tổ chức đám tang long trọng cho chú dế.

Chiếc lá cuối cùng

Thắp lên hi vọng sống cho ta từ những điều giản dị đến từ những người xung quanh ta.

Cụ Bơ-mơn đã vẽ chiếc lá thường xuân cuối cùng ngay khi chiếc lá thật rụng xuống trong


Câu 2 trang 26 Ngữ văn 6 tập 2:

Trả lời:

- Nhân vật Lợi trong Tuổi thơ tôi và nhân vật cụ Bơ- mơn trong Chiếc lá cuối cùng khiến em nghĩ về cuộc sống của bản thân nhiều nhất.

- Nhân vật Lợi giúp em hiểu ra, mỗi người cần biết sẻ chia mọi thứ với bạn bè.

- Nhân vật cụ Bơ-men giúp em hiểu giá trị đích thực của mỗi con người là giúp cho người khác trở nên tốt đẹp hơn và yêu thương chính là món quà quý giá của tạo hóa.


Câu 3 trang 26 Ngữ văn 6 tập 2:

Trả lời:

 - Giống nhau:

+ Thầy Phu và cụ Bơ-men đều là những người lớn tuổi, có nhiều kinh nghiệm sống.

+ Họ đều trầm lặng, âm thầm làm những việc có ý nghĩa cho người khác mà không cần sự đền đáp nào cả.

+ Họ đều có những hành động cao cả, mang lại giá trị tinh thần quý báu cho người khác.

+ Họ là những người làm những công việc cao quý, ngày đêm cống hiến cho xã hội (giáo viên và họa sĩ).

- Khác nhau:

+ Thầy Phu đã đi đến đám tang của chú dế với một hình ảnh trang trọng, trang nghiêm để giúp cậu học trò vơi đi phần nào sự buồn bã và thầy vẫn tiếp tục với công việc trồng người cao quý.

+ Cụ Bơ-men đã im lặng vẽ kiệt tác và cuối cùng cụ đã ra đi mãi mãi.


Câu 4 trang 26 Ngữ văn 6 tập 2:

Trả lời:

- Viết biên bản cần ngắn gọn, súc tích, cô đọng lại các ý chính của buổi học, tránh viết dài, lan man mà chưa đi vào được vấn đề chính.

- Tóm tắt nội dung trình bày của người khác phải đầy đủ các ý chính và ngắn gọn.


Câu 5 trang 26 Ngữ văn 6 tập 2:

Trả lời:

Những việc em đã làm và có thể làm để trở thành "điểm tự tinh thần" cho người khác:

Cố gắng học tập thật tốt, đạt thành tích cao trong học tập để bố mẹ tự hào.

+ Rèn luyện đạo đức để trở thành cậu bé ngoan, kính trọng người lớn và đối xử tốt với mọi người.

+ Sẵn sàng giúp đỡ khi mọi người cần sự trợ giúp của mình.


Câu 6 trang 26 Ngữ văn 6 tập 2:

Trả lời:

- Theo em hiểu, điểm tựa tinh thần là những giá trị về mặt tinh thần, cảm xúc tích cực mà chúng ta đem lại cho người khác giúp họ có động lực hơn trong cuộc sống.

- Đối với mỗi người thì điểm tựa tinh thần có ý nghĩa vô cùng to lớn, nó giúp mỗi người mạnh mẽ và vui tươi, và cuộc sống nhiều năng lượng hơn.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 1
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Ôn tập trang 25 tập 2" (Ngữ văn 6 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 2

Câu 1 trang 25 sgk Tiếng Việt lớp 6: 

Em đã học ba văn bản Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi Chiếc lá cuối cùng. Hãy hoàn thành bảng sau.

Trả lời:

Tác phẩm

Đề tài

Chủ đề

Chi tiết tiêu biểu

Gió lạnh đầu mùa

Cuộc sống của những đứa trẻ nơi phố nghèo vào những ngày đầu tiên gió mùa về

Tình thương người, sự sẻ chia, cảm thông đối với người có hoàn cảnh khó khăn

Chị em Sơn lấy áo của em Duyên đem cho Hiên mặc

Tuổi thơ tôi

Tuổi thơ

 Tình bạn cần có sự cảm thông, thấu hiểu lẫn nhau.

Lợi có chú dế lửa và vô tình chú đã bị chết, tất cả mọi người tổ chức đám tang long trọng cho chú dế.

Chiếc lá cuối cùng

sự sống và cái chết

Thắp lên hi vọng sống cho ta từ những điều giản dị đến từ những người xung quanh ta.

Cụ Bơ-mơn đã vẽ chiếc lá thường xuân cuối cùng ngay khi chiếc lá thật rụng xuống trong đêm mưa rét.


Câu 2 trang 25 sgk Tiếng Việt lớp 6: 

Nhân vật nào trong các văn bản Tuổi thơ tôi, Chiếc lá cuối cùng khiến em nghĩ về cuộc sống của bản thân nhiều nhất? Em đã học được những điều gì từ cách ứng xử của nhân vật đó.

Trả lời:

- Nhân vật Lợi trong Tuổi thơ tôi và nhân vật cụ Bơ- mơn trong Chiếc lá cuối cùng khiến em nghĩ về cuộc sống cua bản thân nhiều nhất. Em đã học được rất nhiều điều từ hai nhân vật đó là biết sẻ chia và thấu hiểu người khác dù trong bất cứ hoàn cảnh nào sẽ giúp ta trở nên tốt đẹp hơn.


Câu 3 trang 25 sgk Tiếng Việt lớp 6: 

Tìm những điểm giống và khác nhau giữa nhân vật thầy Phu (Tuổi thơ tôi) và nhân vật cụ Bơ-mơn (Chiếc lá cuối cùng).

Trả lời:

- Giống nhau: Thầy Phu và cụ Bơ-mơn đều là những người trầm lặng, làm những việc cho người khác một cách âm thầm mà không cần sự đền đáp nào cả.

- Khác nhau: 

+ Thầy Phu đã đi đến đám tang của chú dế với một hình ảnh trang trọng, trang nghiêm. + Còn cụ Bơ-mơn đã im lặng làm và cuối cùng trở nên im lặng mãi mãi vì cụ đã ra đi.


Câu 4 trang 25 sgk Tiếng Việt lớp 6: 

Em học được điều gì về cách viết biên bản và cách tóm tắt nội dung trình bày của người khác?

Trả lời:

- Viết biên bản cần ngắn gọn, súc tích, cô đọng lại các ý chính của buổi học, tránh viết dài, lan man mà chưa đi vào được vấn đề chính.

Tóm tắt nội dung trình bày của người khác phải đầy đủ các ý chính và ngắn gọn.


Câu 5 trang 25 sgk Tiếng Việt lớp 6: 

Hãy nêu những việc em đã làm và có thể làm để trở thành “điểm tựa tinh thần cho người khác”.

Trả lời:

- Em đã cố gắng học tập thật tốt, đạt thành tích cao trong học tập để làm điểm tựa tinh thần cho bố mẹ.


 Câu 6 trang 25 sgk Tiếng Việt lớp 6: 

Sau khi học xong bài học, em hiểu "điểm tựa tinh thần" là gì? Điểm tựa tinh thần có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?

Trả lời:

- Theo em hiểu, điểm tựa tinh thần là những giá trị về mặt tinh thần, cảm xúc bạn đem lại cho người khác giúp họ có động lực hơn. Đối với mỗi người thì điểm tựa tinh thần là vô cùng to lớn, nó giúp ta mạnh mẽ hơn, ý chí hơn trong cuộc sống.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 2
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Ôn tập trang 25 tập 2" (Ngữ văn 6 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 3

Câu 1. Em đã học ba văn bản Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi và Chiếc lá cuối cùng . Hãy hoàn thành bảng sau.

Tác phẩm

Đề tài

Chủ đề

Chi tiết tiêu biểu

Gió lạnh đầu mùa

Tình yêu thương giữa con người

Tấm lòng yêu thương, chia sẻ với những con người có hoàn cảnh khó khăn.

Chị em Sơn lấy chiếc áo bông của em Duyên (đứa em gái đã mất) cho Hiên.

Tuổi thơ tôi

Tình bạn

Sự cảm thông, thấu hiểu giữa những người bạn.

Lợi cùng với bạn bè tổ chức lễ tang cho chú dế lửa.

Chiếc lá cuối cùng

Tình yêu thương giữa con người

Sự quan tâm, chia sẻ của những con người có cùng hoàn cảnh.

Cụ Bơ-mơn đã vẽ chiếc lá thường xuân để giúp Giôn-xi có thêm nghị lực sống.


Câu 2. Nhân vật nào trong các văn bản Tuổi thơ tôi, Chiếc lá cuối cùng khiến em nghĩ về cuộc sống của bản thân nhiều nhất? Em đã học được những điều gì từ cách ứng xử của nhân vật đó.

- Nhân vật “tôi” trong Tuổi thơ tôi, nhân vật Giôn-xi trong Chiếc lá cuối cùng.

- Chúng ta cần phải biết sẻ chia và thấu hiểu những người xung quanh.


Câu 3. Tìm những điểm giống và khác nhau giữa nhân vật thầy Phu (Tuổi thơ tôi) và nhân vật cụ Bơ-mơn (Chiếc lá cuối cùng).

- Điểm giống: Những con người làm việc thầm lặng, không cần người khác biết đến, hay sự đền đáp.

- Điểm khác: Thầy Phu vô tình làm chết con dế của Lợi, thầy đã đến dự đám tang của chú dế với vẻ trang nghiêm, trân trọng. Còn cụ Bơ-mơn đã vẽ chiếc lá thường xuân cuối cùng trong một đêm mưa bão để thắp lên niềm hy vọng sống cho Giôn-xi.


Câu 4. Em học được điều gì về cách viết biên bản và cách tóm tắt nội dung trình bày của người khác?

Khi viết biên bản và tóm tắt nội dung trình bày của người khác cần: ngắn gọn, súc tích nhưng vẫn đầy đủ nội dung.


Câu 5. Hãy nêu những việc em đã làm và có thể làm để trở thành “điểm tự tinh thần” cho người khác.

  • Học tập thật tốt, chăm chỉ làm việc nhà.
  • Ngoan ngoãn, nghe lời ông bà cha mẹ…
  • Thường xuyên chia sẻ, động viên bạn bè, người thân.

Câu 6. Sau khi học xong bài học, em hiểu “điểm tựa tinh thần” là gì? Điểm tựa tinh thần có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?

- “Điểm tựa tinh thần” là chỗ dựa về mặt tinh thần quan trọng mà người đó có thể tin tưởng, chia sẻ mọi niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống.

- Điểm tựa tinh thần có ý nghĩa quan trọng, giúp con người mạnh mẽ, kiên cường hơn trong cuộc sống.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 3
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Ôn tập trang 25 tập 2" (Ngữ văn 6 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 4

Câu 1 (trang 25 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Em đã học ba văn bản Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôiChiếc lá cuối cùng. Hãy hoàn thành bảng sau:

Phương pháp giải:

Nhớ lại nội dung 3 văn bản trên và điền lần lượt vào vở.

Lời giải chi tiết:

(Ảnh minh họa)


Câu 2 (trang 25 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Nhân vật nào trong các văn bản Tuổi thơ tôi, Chiếc lá cuối cùng khiến em nghĩ về cuộc sống của bản thân nhiều nhất? Em đã học được những điều gì từ cách ứng xử của nhân vật đó.

Phương pháp giải:

Nhớ lại các nhân vật trong ba văn bản này, chọn một hoặc nhiều nhân vật khiến em có nhiều suy nghĩ và trình bày.

Lời giải chi tiết:

- Nhân vật Lợi trong Tuổi thơ tôi và nhân vật cụ Bơ-men trong Chiếc lá cuối cùng khiến em nghĩ về cuộc sống cua bản thân nhiều nhất.

- Nhân vật Lợi giúp em hiểu ra, mỗi người cần biết sẻ chia mọi thứ với bạn bè.

- Nhân vật cụ Bơ-men giúp em hiểu giá trị đích thực của mỗi con người là giúp cho người khác trở nên tốt đẹp hơn và yêu thương chính là món quà quý giá của tạo hóa.


Câu 3 (trang 25 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Tìm những điểm giống và khác nhau giữa nhân vật thầy Phu (Tuổi thơ tôi) và nhân vật cụ Bơ-mơn (Chiếc lá cuối cùng).

Phương pháp giải:

Nhớ lại và trình bày những điểm giống, điểm khác biệt về tính cách, hành động, suy nghĩ, phẩm chất của các nhân vật.

Lời giải chi tiết:

 - Giống nhau:

+ Thầy Phu và cụ Bơ-men đều là những người lớn tuổi, có nhiều kinh nghiệm sống.

+ Họ đều trầm lặng, âm thầm làm những việc có ý nghĩa cho người khác mà không cần sự đền đáp nào cả.

+ Họ đều có những hành động cao cả, mang lại giá trị tinh thần quý báu cho người khác.

+ Họ là những người làm những công việc cao quý, ngày đêm cống hiến cho xã hội (giáo viên và họa sĩ).

- Khác nhau:

+ Thầy Phu đã đi đến đám tang của chú dế với một hình ảnh trang trọng, trang nghiêm để giúp cậu học trò vơi đi phần nào sự buồn bã và thầy vẫn tiếp tục với công việc trồng người cao quý.

+ Cụ Bơ-men đã im lặng vẽ kiệt tác và cuối cùng cụ đã ra đi mãi mãi.


Câu 4 (trang 25 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Em học được điều gì về cách viết biên bản và cách tóm tắt nội dung trình bày của người khác?

Phương pháp giải:

Từ bài học về biên bản, trình bày những điều mà em đã học được.

Lời giải chi tiết:

- Viết biên bản cần ngắn gọn, súc tích, cô đọng lại các ý chính của buổi học, tránh viết dài, lan man mà chưa đi vào được vấn đề chính.

- Tóm tắt nội dung trình bày của người khác phải đầy đủ các ý chính và ngắn gọn.


Câu 5 (trang 25 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Hãy nêu những việc em đã làm và có thể làm để trở thành "điểm tự tinh thần" cho người khác.

Phương pháp giải:

Các em có thể suy nghĩ và trả lời theo ý kiến cá nhân.

Lời giải chi tiết:

Gợi ý:

Những việc em đã làm và có thể làm để trở thành "điểm tự tinh thần" cho người khác:

+ Cố gắng học tập thật tốt, đạt thành tích cao trong học tập để bố mẹ tự hào.

+ Rèn luyện đạo đức để trở thành cậu bé ngoan, kính trọng người lớn và đối xử tốt với mọi người.

+ Sẵn sàng giúp đỡ khi mọi người cần sự trợ giúp của mình.


Câu 6 (trang 25 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Sau khi học xong bài học, em hiểu "điểm tựa tinh thần" là gì? Điểm tựa tinh thần có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?

Phương pháp giải:

Suy nghĩ và trình bày theo cách hiểu của em.

Lời giải chi tiết:

- Theo em hiểu, điểm tựa tinh thần là những giá trị về mặt tinh thần, cảm xúc tích cực mà chúng ta đem lại cho người khác giúp họ có động lực hơn trong cuộc sống.

- Đối với mỗi người thì điểm tựa tinh thần có ý nghĩa vô cùng to lớn, nó giúp mỗi người mạnh mẽ và vui tươi, và cuộc sống nhiều năng lượng hơn.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 2
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 4
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Ôn tập trang 25 tập 2" (Ngữ văn 6 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 5

Bài soạn "Ôn tập trang 25 tập 2" (Ngữ văn 6 - SGK Chân trời sáng tạo)

  1. Em đã học ba văn bản Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi và Chiếc lá cuối cùng. Hãy hoàn thành bảng sau.
  2. Nhân vật nào trong các văn bản Tuổi thơ tôi, Chiếc lá cuối cùng khiến em nghĩ về cuộc sống của bản thân nhiều nhất?Em đã học được những điều gì từ cách ứng xử của nhân vật đó.
  3. Tìm những điểm giống và khác nhau giữa nhân vật thầy Phu (Tuổi thơ tôi) và nhân vật cụ Bơ-mơn (Chiếc lá cuối cùng).
  4. Em học được điều gì về cách viết biên bản và cách tóm tắt nội dung trình bày của người khác?
  5. Hãy nêu những việc em đã làm và có thể làm để trở thành "điểm tự tinh thần" cho người khác.
  6. Sau khi hộc xong bài học, em hiểu "điểm tựa tinh thần" là gì? Điểm tựa tinh thần có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 1:

- Gió lạnh đầu mùa:

  • Đề tài: Cuộc sống của những đứa trẻ nơi phố nghèo vào những ngày đầu tiên gió mùa về.
  • Chủ đề: Tình thương người, sự sẻ chia, cảm thông đối với người có hoàn cảnh khó khăn.
  • Chi tiết tiêu biểu: Chị em Sơn lấy áo của em Duyên đem cho Hiên mặc.

- Tuổi thơ tôi:

  • Để tài: Tuổi thơ
  • Chủ đề: Tình bạn cần có sự cảm thông, thấu hiểu lẫn nhau.
  • Chi tiết tiêu biểu: Lợi có chú dế lửa và vô tình chú đã bị chết, tất cả mọi người tổ chức đám tang long trọng cho chú dế.

- Chiếc lá cuối cùng:

  • Đề tài: sự sống và cái chết
  • Chủ đề: Thắp lên hi vọng sống cho ta từ những điều giản dị đến từ những người xung quanh ta.
  • Chi tiết tiêu biểu: Cụ Bơ-mơn đã vẽ chiếc lá thường xuân cuối cùng ngay khi chiếc lá thật rụng xuống trong đêm mưa rét.

Câu 2: Nhân vật Lợi trong Tuổi thơ tôi và nhân vật cụ Bơ- mơn trong Chiếc lá cuối cùng khiến em nghĩ về cuộc sống cua bản thân nhiều nhất. Em đã học được rất nhiều điều từ hai nhân vật đó là biết sẻ chia và thấu hiểu người khác dù trong bất cứ hoàn cảnh nào sẽ giúp ta trở nên tốt đẹp hơn.


Câu 3: - Giống nhau: Thầy Phu và cụ Bơ-mơn đều là những người trầm lặng, làm những việc cho người khác một cách âm thầm mà không cần sự đền đáp nào cả.

- Khác nhau: Thầy Phu đã đi đến đam tang của chú dế với một hình ảnh trang trọng, trang nghiêm. Còn cụ Bơ-mơn đã im lặng làm và cuối cùng trở nên im lặng mãi mãi vì cụ đã ra đi.


Câu 4: Viết biên bản cần ngắn gọ, súc tích, cô đọng lại các ý chính của buổi học, tránh viết dài, lan man mà chưa đi vào được vấn đề chính.

Tóm tắt nội dung trình bày của người khác phải đầy đủ các ý chính và ngắn gọn.


Câu 5: Em đã cố gắng học tập thật tốt, đạt thành tích cao trong học tập để làm điểm tựa tinh thần cho bố mẹ.


Câu 6: Theo em hiểu, điểm tựa tinh thần là những giá trị về mặt tinh thần, cảm xúc bạn đem lại cho người khác giúp họ có động lực hơn. Đối với mỗi người thì điểm tựa tinh thần là vô cùng to lớn, nó giúp ta mạnh mẽ hơn, ý chí hơn trong cuộc sống.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 5
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Ôn tập trang 25 tập 2" (Ngữ văn 6 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 6

Kiến thức Ngữ văn
*Chủ đề bài 6:
- Điểm tựa tinh thần
- >đề tài: Tình yêu thương giữa người với người trong cuộc sống

*Kiến thức cơ bản liên quan đến chủ đề:
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
- Thể loại: Truyện ngắn (với văn bản Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) ; thể loại hồi kí (với văn bản Tuổi thơ tôi (Nguyễn Nhật Ánh) ; thể loại bản tin (với văn bản Con gái của mẹ (Thái Bá Dũng))
- Đề tài của văn bản: Là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản. Việc lựa chọn đề tài đã bước đầu bộc lộ khuynh hướng và ý đồ sáng tác của tác giả.
- Các chi tiết tiêu biểu trong văn bản: Là những chi tiết về lời nói, cử chỉ, hành động, suy nghĩ.. nổi bật nhất của nhân vật để tập trung làm rõ sự việc tiêu biểu và nội dung, ý nghĩa của văn bản.
- Bài học rút ra về cách nghĩ và cách ứng xử gợi ra qua mỗi văn bản

*Các văn bản đã học:
- Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam)
- Tuổi thơ tôi (Nguyễn Nhật Ánh)
- Con gái của mẹ (Thái Bá Dũng)

*Biên bản:
- Cần viết theo mẫu
- Nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, không dùng từ đa nghĩa
- Có thể trình bày theo trình tự các mục

Hướng dẫn Soạn bài: Ôn tập - bài 6, Ngữ văn 6, tập 2, sách Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 25. Em đã học ba văn bản Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi và Chiếc lá cuối cùng . Hãy hoàn thành bảng
Trả lời:
*Tác phẩm: Gió lạnh đầu mùa
- Đề tài: Tình yêu thương của những đứa trẻ nơi phố nghèo vào những ngày đầu tiên gió mùa về.
- Chủ đề: Tình thương người, sự sẻ chia, cảm thông đối với người có hoàn cảnh khó khăn nơi phố huyện trong cơn gió lạnh đầu mùa.
- Chi tiết tiêu biểu: Chị em Sơn lấy áo bông của em Duyên đem cho Hiên mặc trong ngày lạnh đầu đông; mẹ Hiên đem trả chiếc áo cho mẹ Sơn và Hiên; người mẹ không trách 2 chị em và còn cho mẹ Hiên vay tiền để mẹ Hiên có tiền mua áo ấm cho con.

*Tác phẩm: Tuổi thơ tôi
- Đề tài: Tình yêu thương giữa người với người trong tuổi thơ.
- Chủ đề: Tình bạn cần có sự cảm thông, thấu hiểu lẫn nhau trong cuộc sống.
- Chi tiết tiêu biểu: Lợi có chú dế lửa, coi là báu vật; bạn bè ganh tị; và vô tình chú đã bị chết, tất cả mọi người hối lỗi, nhận ra sai lầm, cùng tổ chức đám tang long trọng cho chú dế.

*Tác phẩm: Chiếc lá cuối cùng
- Đề tài: Tình yêu thương giữa người với người trước ranh giới của sự sống và cái chết
- Chủ đề: Ca ngợi đức hi sinh cao cả, thầm lặng của con người, giúp thắp lên nghị lực sống cho mọi người xung quanh
- Chi tiết tiêu biểu: Giôn-xi bị bệnh sưng phổi năng, cô gắn đời mình với chiéc lá thường xuân cuối cùng trên cây. Cụ Bơ-mơn đã vẽ chiếc lá thường xuân cuối cùng ngay khi chiếc lá thật rụng xuống trong đêm mưa rét. Giôn-xi hồi sinh.

Câu 2 (trang 25) Nhân vật nào trong các văn bảnTuổi thơ tôi, Chiếc lá cuối cùng khiến em nghĩ về cuộc sống của bản thân nhiều nhất? Em đã học được những điều gì từ cách ứng xử của nhân vật đó.
Trả lời:
Nhân vật Lợi trong Tuổi thơ tôi khiến em nghĩ về cuộc sống của bản thân nhiều nhất.
- Qua nhân vật này, em đã học được rất nhiều điều về cách ứng xử của bản thân. Cụ thể, em hiểu rằng:
+ Cần sống chan hòa với mọi người xung quanh, không nên ganh đua, ghen tị với người khác
+ Mỗi người cần biết cảm thông, đồng cảm sẻ chia và thấu hiểu c

ho người khác dù trong bất cứ hoàn cảnh nào.
+ Cần biết yêu thương, quan tâm tới mọi người xung quanh


Câu 3 (trang 26)
Tìm những điểm giống và khác nhau giữa nhân vật thầy Phu (Tuổi thơ tôi) và nhân vật cụ Bơ-mơn (Chiếc lá cuối cùng).
Trả lời:
- Giống nhau:
+ Thầy Phu và cụ Bơ-men đều là những người lớn, nhiều tuổi, có nhiều kinh nghiệm sống.
+ Đều là những người làm những công việc cao quý, cống hiến cho xã hội (thầy Phu làm nghề giáo viên và cụ Bơ-men làm nghề họa sĩ).
+ Họ đều sống sâu sắc, trầm lặng, luôn nghĩ đến những việc có ý nghĩa cho người khác mà không cần sự đền đáp nào cả.
+ Họ đều có những hành động cao cả, làm việc lặng lẽ, âm thầm để mang lại giá trị tinh thần quý báu cho người khác mà không cần sự đền đáp nào cả.
- Khác nhau:
+ Thầy Phu đã đi đến đám tang của chú dế lửa (vật báu của trò Lợi) với một hình ảnh trang trọng, thái độ trang nghiêm để giúp cậu học trò vơi đi phần nào sự buồn bã và thầy vẫn tiếp tục với công việc trồng người cao quý.
+ Cụ Bơ-men đã thầm lặng vẽ kiệt tác và mắc bệnh sưng phổi nặng, ốm nặng và qua đời sau hai ngày.

Câu 4 (trang 26) Em học được điều gì về cách viết biên bản và cách tóm tắt nội dung trình bày của người khác?
Trả lời:
- Cách viết biên bản: Cần theo mẫu, rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn, súc tích, cô đọng lại các ý chính; đảm bảo tính chính xác về nội dung; tránh viết dài, lan man mà chưa đi vào được vấn đề chính.
- Cách tóm tắt nội dung trình bày của người khác: Đọc kĩ nội dung cần tóm tắt ; nêu lần lượt các ý chính; trên cơ sở đó đó viết thành văn bản tóm tắt (yêu cầu: Phải đầy đủ các ý chính và ngắn gọn.


Câu 5 (trang 26 SGK) Hãy nêu những việc em đã làm và có thể làm để trở thành "điểm tựa tinh thần" cho người khác.
Trả lời:
Những việc em đã làm và có thể làm để trở thành "điểm tự tinh thần" cho người khác là:
- Ngoan ngoãn, vầng lời bố mẹ để bố mẹ an lòng
- Tích cực học tập, lao động, tu dưỡng đạo đức để thầy cô vui lòng
- Cố gắng học tập thật tốt, đạt thành tích cao trong học tập để bố mẹ tự hào.
- Kính trọng người lớn và đối xử tốt với mọi người; sẵn lòng và chân thành giúp đỡ khi mọi người khi cần thiết để gia đình tự hào, hạnh phúc.

Câu 6 (trang 26) Sau khi học xong bài học, em hiểu "điểm tựa tinh thần" là gì? Điểm tựa tinh thần có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
Trả lời:
- Theo em hiểu, điểm tựa tinh thần là từ chỉ những giá trị về mặt tinh thần, ý nghĩ, tình cảm, cảm xúc tích cực mà bản thân ta đem lại cho người khác giúp họ cảm thấy có chỗ dựa, có động lực sống hơn và sống tích cực, lạc quan, hạnh phúc hơn.
- Đối với mỗi người, điểm tựa tinh thần rất quan trọng và ý nghĩa, cụ thể:
+Nó giúp mỗi người sống mạnh mẽ, có nghị lực, quyết tâm làm việc, lao động hơn và luôn vui tươi, lạc quan, tin yêu cuộc sống hơn.
+ Điểm tựa tinh thần luôn là nguồn cổ vũ động viên vô tận cho mỗi người.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Hi vọng bài viết trên mang lại nhiều giá trị cho bạn. Chúc các bạn học tốt và tiếp tục theo dõi các bài văn hay trên Alltop.vn

Hãy đăng nhập để bình luận

Đăng nhập bằng facebook hoặc google để bình luận .