Top 6 Bài soạn "Ôn tập trang 58 tập 2" (Ngữ văn 6 - SGK Chân trời sáng tạo) hay nhất

61

Mời các bạn tham khảo một số bài soạn "Ôn tập trang 58 tập 2" (Ngữ văn 6 - SGK Chân trời sáng tạo) hay nhất mà Alltop tổng hợp trong bài viết dưới đây....xem thêm ...

Top 0
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Ôn tập trang 58 tập 2" (Ngữ văn 6 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 1

Câu 1 (trang 58 SGK Ngữ Văn 6 Tập 2). 

Trả lời

- Văn nghị luận là loại văn bản có mục đích nhằm thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.

 - Trong văn nghị luận, người viết trình bày ý kiến về một vấn đề mà mình quan tâm, sử dụng lí lẽ bằng chứng để củng cố cho ý kiến của mình.

- Lí lẽ: Cơ sở cho ý kiến, quan điểm của người viết.

- Bằng chứng: những minh chứng làm rõ cho lí lẽ, có thể là nhân vật, sự kiện, số liệu từ thực tế.


Câu 2: (trang 58 SGK Ngữ Văn 6 Tập 2). 

Trả lời

Văn bản

Ý kiến

Lí lẽ và bằng chứng

Học thầy, học bạn

Trong cuộc đời mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất.

- Lí lẽ: Trong cuộc đời của mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất.

- Dẫn chứng: Về thời tuổi trẻ của danh hoạ Lê-ô-na-đô Đa Vin-chi có sự dẫn dắt của người thầy Ve-rốc-chi-ô.

Mặt khác, hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết.

- Lí lẽ: Học hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết.

- Dẫn chứng: Hiệu quả của việc học tập từ bạn bè.

Bàn về nhân vật Thánh Gióng

Ý kiến 1: Thánh Gióng là một người anh hùng phi thường.

- Lí lẽ: Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chỉ tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng

- Dẫn chứng: Bà bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh…

Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước.

- Lí lẽ: Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười.

- Dẫn chứng: Khi chưa có giặc, Gióng là đứa trẻ nằm im không biết nói. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng vụt lớn lên và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc.

Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc?

Ngọt ngào là hạnh phúc.

- Lí lẽ: Ngọt ngào mang đến sự bình yên…

- Dẫn chứng: Những hành động quan tâm, Tỷ phú Bin Gết-xơ.

Hạnh phúc không chỉ đến từ những điều ngọt ngào ấy, nó còn có thể được tạo nên bởi những vất vả, mệt nhọc, thậm chỉ là nỗi đau.

- Lí lẽ: Một người mẹ sinh con dù đau đớn mệt mỏi vẫn thấy hạnh phúc; Những người bị tật nguyền vẫn hạnh phúc vì có thể sống, cống hiến…

- Dẫn chứng: Quá trình mang thai, sinh con của người mẹ; Võ Thị Ngọc Nữ.


Câu 3: (trang 58 SGK Ngữ Văn 6 Tập 2). 

Trả lời

- Mỗi văn bản đã thể hiện những góc nhìn về các vấn đề khác nhau trong cuộc sống.

- Khi nhìn nhận, đánh giá một vấn đề cần có sự quan sát từ nhiều góc độ và đánh giá khách quan, tránh phiến diện, một chiều.


Câu 4: (trang 58 SGK Ngữ Văn 6 Tập 2). 

Trả lời

Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú ý đến trình bày lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, rõ ràng.

- Kinh nghiệm sau khi viết và chia sẻ bài viết: Bày tỏ quan điểm một cách khách quan, chuẩn bị bài viết bài nói kĩ càng…


Câu 5: (trang 58 SGK Ngữ Văn 6 Tập 2). 

Trả lời

Cuộc sống từ góc nhìn của ta và từ góc nhìn của người khác là không giống nhau. Vì mỗi người đều có những suy nghĩ, quan điểm riêng.


Phải luôn có suy nghĩ khác, góc nhìn khác để tìm kiếm và phát hiện cơ hội. Nắm bắt cơ hội là khởi điểm của thành công. Là học sinh phải luôn năng động, sáng tạo, vượt qua những kinh nghiệm hoặc tri thức cũ kĩ, lạc hậu, say mê tìm kiếm cái mới mẻ và tiến bộ trong cuộc sống này.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 1
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Ôn tập trang 58 tập 2" (Ngữ văn 6 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 2

Câu 1 (trang 58 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Trình bày các đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

Trả lời

- Văn nghị luận là văn bản được tạo ra từ phương thức lập luận, phản ánh những đặc điểm về mục đích và cách thức biểu đạt nghị luận, xuất hiện ở bài nói hay bài viết.

- Văn nghị luận vốn là sản phẩm của tư duy logic, vẻ đẹp của mỗi áng văn nghị luận không chỉ thể hiện ở hình thức lập luận phong phú, lí lẽ đanh thép, giọng điệu thuyết phục mà còn thể hiện thái độ của tác giả trước vấn đề nghị luận. Chính vì vậy, việc nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận là điều cần thiết để từ đó hình thành, thiết kế xây dựng các phương pháp học tập đạt hiệu quả, phù hợp với đặc trưng thể loại.


Câu 2 (trang 58 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Trả lời:

Văn bản

Ý kiến

Lĩ lẽ và bằng chứng

Học thầy, học bạn

Học từ thầy là quan trọng

Lí lẽ: Mõi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó làm nên một việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề chạm khắc, hoặc nghiên cứu khoa học.

 Bằng chứng: danh họa Lê-ô-rơ-đô Đa Vin-chi nếu không có sự dẫn dắt của thầy Ve-rốc-chi-ô thì dù có tài năng thiêm bẩm cũng khó mà thành công.

Học từ bạn cũng rất cần thiết

Lí lẽ: Thói thường người ta chỉ nhận những đấng bề trên là thầy mà không nhận ra những người thầy trong những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng nghề nghiệp của mình.

Bằng chứng: đưa ra những lợi ích của việc học từ những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa: cùng hứng thú, cùng tâm lí.


Bàn về nhân vật Thánh Gióng

Thánh Gióng là một nhân vật phi thường

Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chỉ tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng.

Mẹ Gióng bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân lạ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh... 

Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước

Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân ta tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười.

Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân ta tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười.


Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc

Ngọt ngào là hạnh phúc

Lí lẽ: Ngọt ngào mang đến cho con người sự thoải mái, sự bình yên nên hẳn nhiên đó là hạnh phúc.

Bằng chứng: Một cử chỉ quan tâm, yêu thương, một lời hỏi han ngọt ngào của cha mẹ dành cho con, của bạn bè dành cho nhau cũng đủ khiến người ta cảm thấy vưi về và ấm lòng.

Hạnh phúc không chỉ đến từ những điều ngọt ngào ấy, nó còn có thể được tạo nên bởi những vất vả, mệt nhọc, thậm chỉ là nỗi đau.

 Một người mẹ sinh con, dù đau đến thế nào vẫn chỉ cảm thấy vui sướng, hạnh phúc.

 Lần mẹ đau đớn nhất, khi sinh con. Lúc ấy mẹ mới cảm nhận được nỗi đau vượt cạn, đau đến tột cùng, chỉ muôn ngất đi. Nhưng rồi, trong nổi đau ấy, khi tiếng khóc của con cất lên, mẹ lại hạnh phúc vô cùng. Nhìn thấy con lúc ấy, mẹ mới hiểu được giá trị thực sự của hạnh phúc.


Câu 3 (trang 58 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Trả lời:

- Những góc nhìn khác nhau về cuộc sống được thể hiện qua từng văn bản khác nhau. Mỗi tác giả đều có ý kiến, quan điểm riêng của mình.

- Từ đó, em rút ra được để nhìn nhận, đánh giá mộ vấn đề chúng ta phải lắng nghe, quan sát từ nhiều khía cạnh, không thể đứng từ một phía mà bao quát tất cả.


Câu 4 (trang 58 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Trả lời:

Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú ý đến lí lẽ và bằng chứng. Các lí lẽ đưa ra phải phù hợp, có sức thuyết phục đối với người đọc. Đặc biệt là phải đưa ra bằng chứng cho các lí lẽ của mình thêm thuyết phục, không thể nói lí lẽ xuông.


Câu 5 (trang 58 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Trả lời:

Cuộc sống từ góc nhìn của chúng ta và người khác không thể giống nhau. Bởi lẽ, mỗi người sẽ có cái nhìn, suy nghĩ, quan điểm khác nhau về cuộc sống.


Suy nghĩ khác, góc nhìn khác giúp ta có cái nhìn toàn diện về sự vật, hiện tượng. Nó còn giúp ta tránh được lối suy nghĩ thiển cận, phiến diện. Nó bồi dưỡng cho ta tri thức mới mẻ.


Biết suy nghĩ khác biệt tạo nên tính năng động trong tư duy. Đó chính là cơ sở và động lực để con người sáng tạo và thành công. Steve Jobs đã không ngần ngại suy nghĩ về một sản phẩm khác biệt trong nhiều năm. Cuối cùng ông đã tạo ra được chiếc Iphone huyền thoại. Harland Sanders đến gần cuối cuộc đời mới nhận ra sự khác biệt của món gà rán do ông sáng tạo và gặt hái thành công lớn sau bao năm tháng vất vả. Tất cả là nhờ có điểm nhìn khác biệt, suy nghĩ khác biệt.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 2
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Ôn tập trang 58 tập 2" (Ngữ văn 6 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 3

Câu 1.(trang 58 SGK Ngữ Văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo)

Trình bày các đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

Trả lời:

- Văn nghị luận là loại văn bản có mục đích nhằm thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.

- Trong văn nghị luận, người viết trình bày ý kiến về một vấn đề mà mình quan tâm, sử dụng lí lẽ bằng chứng để củng cố cho ý kiến của mình.

- Lí lẽ: Cơ sở cho ý kiến, quan điểm của người viết.

- Bằng chứng: những minh chứng làm rõ cho lí lẽ, có thể là nhân vật, sự kiện, số liệu từ thực tế.


Câu 2.(trang 58 SGK Ngữ Văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo)

Tóm tắt ý kiến, lí lẽ và bằng chứng của ba văn bản nghị luận đã đọc bằng cách hoàn thành bảng sau:

Trả lời:

Văn bản

Ý kiến

Lí lẽ và bằng chứng

Học thầy, học bạn

- Ý kiến 1: Học từ thầy là quan trọng

- Ý kiến 2: Học từ bạn cũng rất cần thiết

+ Lí lẽ: Thầy là người có hiểu biết, có kinh nghiệm, sẽ dẫn dắt ta đi đến thành công.

+ Bằng chứng: Thầy Vê-rốc-chi-ô đã giúp danh họa Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi nhận ra kim chi nan trong sự nghiệp hội họa của ông. Dù có tài năng thiên bẩm nhưng không có sự dẫn dắt của thầy thì Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi khó mà thành công.

+ Lí lẽ: Những người bạn cùng trăng lứa, cùng nghề nghiệp có cùng hứng thú thì học tập cũng nhau sẽ thoải má và dễ truyền thụ hơn.

+ Bằng chứng: đưa ra những lợi ích của việc học từ những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa: cùng hứng thú, cùng tâm lí. Mỗi người đều được học hỏi, tích lũy kinh nghiệm từ các bạn khi thảo luận nhóm.

Bàn về nhân vật Thánh Gióng

- Ý kiến 1: Thánh Gióng là một người anh hùng phi thường

- Ý kiến 2: Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước.

+ Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chỉ tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng.

+ Mẹ Gióng bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân lạ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh...

+ Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười.

+ Khi có giặc thì tiếng gọi ấy đã tập hợp, thức tỉnh tất cả các lực lượng tiềm ẩn ấy của dân tộc và làm nên Thánh Gióng.

Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc?

- Ý kiến 1: Ngọt ngào là hạnh phúc

- Ý kiến 2: Hạnh phúc không chỉ đến từ những điều ngọt ngào ấy, nó còn có thể được tạo nên bởi những vất vả, mệt nhọc, thậm chỉ là nỗi đau.

+ Lí lẽ: Ngọt ngào mang đến cho con người sự thoải mái, sự bình yên nên hẳn nhiên đó là hạnh phúc.

+ Bằng chứng: Một cử chỉ quan tâm, yêu thương, một lời hỏi han ngọt ngào của cha mẹ dành cho con, của bạn bè dành cho nhau cũng đủ khiến người ta cảm thấy vưi về và ấm lòng.

+ Lí lẽ: Một cuộc sống giàu có, sung túc, đủ đầy giúp cho con người có thể làm điều minh thích mà không bị giới hạn bởi bát kì điều gì, điều ấy cũng làm cho cuộc sống thêm phần hạnh phúc, tươi đẹp.

+ Bằng chứng: Tỉ phủ Bill Gates đã dành 45,68% tài sản của mình để thành lập quỹ từ thiện để giải quyết các vẫn đề về sức khoẻ và nghèo đói toàn cầu. Sự ngọt ngào ấy đã mang đến hạnh phúc cho những mảnh đời đang gặp khó khăn, khốn khó ở khắp nơi trên thế giới.

+ Lí lẽ: Một người mẹ sinh con, dù đau đến thế nào vẫn chỉ cảm thấy vui sướng, hạnh phúc.

+ Bằng chứng: Lần mẹ đau đớn nhất, khi sinh con. Lúc ấy mẹ mới cảm nhận được nỗi đau vượt cạn, đau đến tột cùng, chỉ muôn ngất đi. Nhưng rồi, trong nổi đau ấy, khi tiếng khóc của con cất lên, mẹ lại hạnh phúc vô cùng. Nhìn thấy con lúc ấy, mẹ mới hiểu được giá trị thực sự của hạnh phúc.

+ Lí lẽ: Một người không may mắc những bệnh tật nguy hiểm, họ vẫn có thể cảm thấy hạnh phúc, vi họ vẫn còn thời gian để sống, để công hiến, làm những điều mình muốn.

+ Bằng chứng: Võ Thị Ngọc Nữ, dù đang ở trong độ tuổi của những ước mơ, của những hoài bão. một tuổi trẻ nhiệt huyệt, đây đam mê, nhưng Ngọc Nữ lại mắc phải căn bệnh hiểm nghèo. Dẫu vậy, cô vẫn luôn tươi cười hạnh phúc, nhất là khi cỏ có thế được mùa, được thực hiện điều mình mong muốn. Nhẹ nhàng, uyển chuyển, từng bước chân, tửng ánh mắt của Nữ trong những điệu múa lay động trải tìm người xem, gieo vào trái tim họ hạt mầm của khát vọng sống.


Câu 3.(trang 58 SGK Ngữ Văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo)

Những góc nhìn khác nhau về cuộc sống được thể hiện qua từng văn bản như thế nào? Từ đó, em rút ra bài học gì về cách nhìn nhận, đánh giá về một vấn đề?

Trả lời:

- Mỗi văn bản đã thể hiện những góc nhìn về các vấn đề khác nhau trong cuộc sống.

- Khi nhìn nhận, đánh giá một vấn đề cần có sự quan sát từ nhiều góc độ và đánh giá khách quan, tránh phiến diện, một chiều..


Câu 4.(trang 58 SGK Ngữ Văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo)

Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú ý đến gì? Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi viết và chia sẻ bài viết.

Trả lời:

- Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú ý đến trình bày lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, rõ ràng.

- Kinh nghiệm sau khi viết và chia sẻ bài viết: Bày tỏ quan điểm một cách khách quan, chuẩn bị bài viết bài nói kĩ càng…


Câu 5.(trang 58 SGK Ngữ Văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

) Cuộc sống từ góc nhìn của ta và từ góc nhìn của người khác liệu có giống nhau?

Trả lời:

Cuộc sống từ góc nhìn của ta và từ góc nhìn của người khác là không giống nhau. Vì mỗi người đều có những suy nghĩ, quan điểm riêng.


Huyền thoại sáng tạo quảng cáo Leo Burnett đã từng nói rằng chính sự tò mò về mọi khía cạnh trong cuộc sống làm nên thành công lớn của các nhà sáng tạo. Và muốn có được sự sáng tạo ta phải tìm được góc nhìn khác, suy nghĩ khác cái mọi người đang nghĩ. Bí quyết của người thành công là ở chỗ là họ thường nghĩ về những gì mà nhân loại chưa nghĩ đến. Góc nhìn khác, suy nghĩ khác thật sự cần thiết trên con đường tìm kiếm thành công của con người.


Góc nhìn khác là rời bỏ quan điểm cũ, kinh nghiệm cũ, tách mình ra khỏi tâm lí chung của xã hội để xem xét, đánh giá sự vật, hiện tượng ở những khía cạnh chưa được phát hiện. Góc nhìn khác cũng có thể hiểu là quan tâm đến nguyên nhân của hiện tượng và tìm cách giải quyết, đáp ứng các nhu cầu thực tế.


Từ những kiến thức thu được, ta tiến hành suy nghĩ, đối chiếu biểu hiện các sự vật hiện tượng và tìm kiếm một giải pháp phù hợp bằng những hành động cụ thể nhằm mang lại một kết quả tốt đẹp. Đó là suy nghĩ khác biệt.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 3
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Ôn tập trang 58 tập 2" (Ngữ văn 6 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 4

Câu 1 trang 58 SGK Ngữ Văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Trình bày các đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

- Các đặc điểm cơ bản của văn nghị luận là:

+ Văn nghị luận là văn bản được tạo ra từ phương thức lập luận, phản ánh những đặc điểm về mục đích và cách thức biểu đạt nghị luận, xuất hiện ở bài nói hay bài viết.

+ Văn nghị luận vốn là sản phẩm của tư duy logic, vẻ đẹp của mỗi áng văn nghị luận không chỉ thể hiện ở hình thức lập luận phong phú, lí lẽ đanh thép, giọng điệu thuyết phục mà còn thể hiện thái độ của tác giả trước vấn đề nghị luận.

+ Chính vì vậy, việc nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận là điều cần thiết để từ đó hình thành, thiết kế xây dựng các phương pháp học tập đạt hiệu quả, phù hợp với đặc trưng thể loại.


Câu 2 trang 58 SGK Ngữ Văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Tóm tắt ý kiến, lí lẽ và bằng chứng của ba văn bản nghị luận đã đọc bằng cách hoàn thành bảng sau:

Văn bản

Ý kiến

Lí lẽ và bằng chứng

Học thầy, học bạn

Bàn về nhân vật Thánh Gióng

Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc?


Câu 3 trang 58 SGK Ngữ Văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Những góc nhìn khác nhau về cuộc sống được thể hiện qua từng văn bản như thế nào? Từ đó, em rút ra bài học gì về cách nhìn nhận, đánh giá về một vấn đề?

-  Những góc nhìn khác nhau về cuộc sống được thể hiện qua từng văn bản khác nhau. Mỗi tác giả đều có ý kiến, quan điểm riêng của mình.

- Từ đó, em rút ra được để nhìn nhận, đánh giá một vấn đề chúng ta phải lắng nghe, quan sát từ nhiều khía cạnh, không thể nhìn nhận, đánh giá sự vật, sự việc bằng cái nhìn phiến diện.


Câu 4 trang 58 SGK Ngữ Văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú ý đến gì? Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi viết và chia sẻ bài viết.

- Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú ý đến lí lẽ và bằng chứng.

- Các lí lẽ đưa ra phải phù hợp, có sức thuyết phục đối với người đọc.

- Đặc biệt là phải đưa ra bằng chứng để làm tăng sức thuyết phục cho các lí lẽ của mình, không thể nói lí lẽ xuông.


Câu 5 trang 58 SGK Ngữ Văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Cuộc sống từ góc nhìn của ta và từ góc nhìn của người khác liệu có giống nhau?

- Cuộc sống từ góc nhìn của ta và từ góc nhìn của người khác là không giống nhau.

- Bởi lẽ, mỗi người sẽ có cái nhìn, suy nghĩ, quan điểm khác nhau về cuộc sống.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 4
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Ôn tập trang 58 tập 2" (Ngữ văn 6 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 5

Câu 1 trang 58 Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Trình bày các đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

Hướng dẫn trả lời:

Các đặc điểm cơ bản của văn nghị luận là:

- Văn nghị luận là loại văn bản có mục đích chính nhằm thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.

- Trong cuộc sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng ý kiến trong cuộc họp, bài bình luận, xã luận

- Trong bài văn nghị luận, người viết trình bày ý kiến về một vấn đề mà mình quan tâm, sử dụng lí lẽ, bằng chứng để củng cố cho ý kiến của mình:

  • Lí lẽ: cơ sở cho ý kiến, quan điểm của người viết
  • Bằng chứng: những minh chứng làm rõ cho lí lẽ, có thể là nhân vật, sự kiện, số liệu từ thực tế

→ Trong văn nghị luận, ý kiến, lí lẽ, bằng chứng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau


Câu 2 trang 58 Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Tóm tắt ý kiến, lí lẽ và bằng chứng của ba văn bản nghị luận đã đọc bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):

Văn bảnÝ kiếnLí lẽ và bằng chứngHọc thầy, học bạnBàn về nhân vật Thánh GióngPhải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc

Học sinh điền vào bảng như sau:

Văn bản

Ý kiến

Lí lẽ và bằng chứng

Lí lẽ

Bằng chứng

Học thầy, học bạn

Tầm quan trọng của việc học thầy, học bạn

Một người cần phải có sự hướng dẫn, dẫn dắt của người thầy tài ba thì mới có thể thành công được

Kể câu chuyện thời tuổi trẻ của danh họa người Ý Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi

Bàn về nhân vật Thánh Gióng

Ý kiến 1: Thánh Gióng là một người anh hùng phi thường

- Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua :

Sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng

Sự mạnh mẽ, dũng mãnh về cả thể lực và tinh thần, ý chí vượt trội

- Mẹ của Gióng mang thai sau khi ướm bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, mang thai 12 tháng mới sinh...

- Một mình Gióng cưỡi ngựa sắt, mặc giáp sắt, cầm gậy sắt đánh đuổi toàn bộ giặc ngoại xâm đến khi không còn 1 tên giặc nào trên đất nước ta

Ý kiến 2: Thánh Gióng là người anh hùng của nhân dân, của đất nước

- Lai lịch, nguồn gốc, quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn liền với nhân dân, đất nước

- Gióng được mẹ sinh ra là người con của làng Phù Đổng, nước Văn Lang, đời Hùng Vương thứ sau

- Gióng được mẹ và dân làng góp gạo nuôi lớn, trưởng thành trong sự yêu thương, mong chờ của cả làng

- Ngựa sắt, áo giáp sắt, gậy sắt của Gióng là do nhà vua tập hợp người giỏi đúc nên

Ý kiến 3: Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước

- Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân ta tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười.

- Khi chưa có giặc, Gióng là đứa trẻ nằm im, không biết nói như bao người dân bình thường

- Khi có giặc, Gióng vụt lớn lên, nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc - đó chính là sự trỗi dậy của các lực lượng tiềm ẩn trong người dân ta

Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc

Ý kiến 1: Ngọt ngào chính là hạnh phúc

Ngọt ngào mang đến sự thoải mái, bình yên nên hẳn nhiên nó là hạnh phúc

1 cử chỉ quan tâm, yêu thương, 1 lời hỏi han ngọt ngào của cha mẹ, bạn bè khiến người ta cảm thấy vui vẻ và ấm lòng

1 cuộc sống giàu có, sung túc, đủ đầy giúp con người ta được làm điều mình thích mà không bị giới hạn, điều đó cũng làm cuộc sống thêm phần hạnh phúc, tươi đẹp

Tỷ phú Bill Gates dành 1 phần tài sản của mình để thành lập quỹ từ thiện giải quyết các vấn đề sức khỏe và nghèo đói toàn cầu, đem đến hạnh phúc cho những mảnh đời bất hạnh

Ý kiến 2: Hạnh phúc còn được tạo nên từ những vất vả, mệt nhọc, thậm chí là nỗi đau

Người mẹ sinh con dù đau đớn thế nào cũng cảm thấy sung sướng, hạnh phúc

Lần mẹ đau đớn nhất, khi sinh con (...) Nhưng rồi, trong nổi đau ấy, khi tiếng khóc của con cất lên, mẹ lại hạnh phúc vô cùng. Nhìn thấy con lúc ấy, mẹ mới hiểu được giá trị thực sự của hạnh phúc.

1 người không may mắc bệnh nguy hiểm vẫn có thể cảm thấy hạnh phúc vì vẫn còn thời gian để sống, để cống hiến để làm điều mình thích

Trường hợp của chị Võ Thị Ngọc Nữ


Câu 3 trang 58 Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Những góc nhìn khác nhau về cuộc sống được thể hiện qua từng văn bản như thế nào? Từ đó, em rút ra bài học gì về cách nhìn nhận, đánh giá về một vấn đề?

Hướng dẫn trả lời:

- Những góc nhìn khác nhau về cuộc sống được thể hiện qua từng đề tài khác nhau, với các luận điểm (ý kiến) và lí lẽ, dẫn chứng khác nhau. Mỗi tác giả lại có một sự quan tâm về các vấn đề khác nhau, có cách hiểu và chứng minh khác nhau.

- Bài học về cách nhìn nhận, đánh giá một vấn đề:

  • Chúng ta cần nhìn nhận, đánh giá một vấn đề theo nhiều chiều hướng, góc độ khác nhau để bao quát được toàn bộ vấn đề
  • Nên biết tiếp nhận các ý kiến khác để sàng lọc và hoàn thiện cách nhìn nhận của bản thân

Câu 4 trang 58 Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú ý đến gì? Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi viết và chia sẻ bài viết.

Hướng dẫn trả lời:

Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú ý đến các vấn đề sau:

- Trình bày rõ ràng ý kiến về hiện tượng cần bàn luận

- Nêu lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến

- Bố cục bài viết cần đảm bảo:

  • Mở bài: giới thiệu được hiện tượng người viết quan tâm và thể hiện rõ ràng ý kiến của người viết về hiện tượng ấy
  • Thân bài:
    • đưa ra được ít nhất 2 lí lẽ cụ thể để lí giải cho ý kiến của người viết
    • các lí lẽ được sắp xếp theo trình tự hợp lí
    • sử dụng các từ ngữ để giúp người đọc nhận ra mạch lập luận
    • đưa ra các bằng chứng thuyết phục để làm sáng tỏ lí lẽ
  • Kết bài: khẳng định lại vấn đề và đưa ra những đề xuất

Câu 5 trang 58 Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Cuộc sống từ góc nhìn của ta và từ góc nhìn của người khác liệu có giống nhau?

Hướng dẫn trả lời:

- Cuộc sống từ góc nhìn của bản thân ta và người khác không giống nhau.

- Bởi vì mỗi người có một quá trình trưởng thành khác nhau, gặp gỡ và có những trải nghiệm khác nhau. Chúng ta cũng có những cách nghĩ, cách làm và mục tiêu khác nhau nữa. Bởi vậy, góc nhìn của mỗi người là riêng biệt, không ai giống ai hoàn toàn. Như góc nhìn của một người giáo viên sẽ khác một người làm kinh doanh. Góc nhìn của một học sinh lớp 5 sẽ khác một học sinh lớp 10.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 5
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Ôn tập trang 58 tập 2" (Ngữ văn 6 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 6

Câu 1. Trình bày các đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

- Văn nghị luận là loại văn bản có mục đích nhằm thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.
- Trong văn nghị luận, người viết trình bày ý kiến về một vấn đề mà mình quan tâm, sử dụng lí lẽ bằng chứng để củng cố cho ý kiến của mình.

- Lí lẽ: Cơ sở cho ý kiến, quan điểm của người viết.

- Bằng chứng: những minh chứng làm rõ cho lí lẽ, có thể là nhân vật, sự kiện, số liệu từ thực tế.


Câu 2. Tóm tắt ý kiến, lí lẽ và bằng chứng của ba văn bản nghị luận đã đọc bằng cách hoàn thành bảng sau:

Văn bản

Ý kiến

Lí lẽ và bằng chứng

Học thầy, học bạn

Trong cuộc đời mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất.

- Lí lẽ: Trong cuộc đời của mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất.

- Dẫn chứng: Về thời tuổi trẻ của danh hoạ Lê-ô-na-đô Đa Vin-chi có sự dẫn dắt của người thầy Ve-rốc-chi-ô.

Mặt khác, hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết.

- Lí lẽ: Học hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết.

- Dẫn chứng: Hiệu quả của việc học tập từ bạn bè.

Bàn về nhân vật Thánh Gióng

Ý kiến 1: Thánh Gióng là một người anh hùng phi thường.

- Lí lẽ: Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chỉ tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng

- Dẫn chứng: Bà bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh…

Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước.

- Lí lẽ: Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười.

- Dẫn chứng: Khi chưa có giặc, Gióng là đứa trẻ nằm im không biết nói. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng vụt lớn lên và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc.

Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc?

Ngọt ngào là hạnh phúc.

- Lí lẽ: Ngọt ngào mang đến sự bình yên…

- Dẫn chứng: Những hành động quan tâm, Tỷ phú Bin Gết-xơ.

Hạnh phúc không chỉ đến từ những điều ngọt ngào ấy, nó còn có thể được tạo nên bởi những vất vả, mệt nhọc, thậm chỉ là nỗi đau.

- Lí lẽ: Một người mẹ sinh con dù đau đớn mệt mỏi vẫn thấy hạnh phúc; Những người bị tật nguyền vẫn hạnh phúc vì có thể sống, cống hiến…

- Dẫn chứng: Quá trình mang thai, sinh con của người mẹ; Võ Thị Ngọc Nữ.


Câu 3. Những góc nhìn khác nhau về cuộc sống được thể hiện qua từng văn bản như thế nào? Từ đó, em rút ra bài học gì về cách nhìn nhận, đánh giá về một vấn đề?

  • Mỗi văn bản đã thể hiện những góc nhìn về các vấn đề khác nhau trong cuộc sống.
  • Khi nhìn nhận, đánh giá một vấn đề cần có sự quan sát từ nhiều góc độ và đánh giá khách quan, tránh phiến diện, một chiều.

Câu 4. Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú ý đến gì? Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi viết và chia sẻ bài viết.

  • Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú ý đến trình bày lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, rõ ràng.
  • Kinh nghiệm sau khi viết và chia sẻ bài viết: Bày tỏ quan điểm một cách khách quan, chuẩn bị bài viết bài nói kĩ càng…

Câu 5. Cuộc sống từ góc nhìn của ta và từ góc nhìn của người khác liệu có giống nhau?

Cuộc sống từ góc nhìn của ta và từ góc nhìn của người khác là không giống nhau. Vì mỗi người đều có những suy nghĩ, quan điểm riêng.


Nhà văn Jonhan Wolfgang von Goethe đã từng nói: “Không có gì tầm thường trên thế giới. Tất cả đều phụ thuộc vào góc nhìn”. Cuộc sống này như thế nào là hoàn toàn phụ thuộc vào cách bạn nhìn nhận nó. Thay đổi góc nhìn sẽ giúp bạn thấy được nhiều cơ hội mới mà trước đó bạn không làm sao thấy được.


“Góc nhìn” là một hình ảnh ẩn dụ mà ý muốn nói đến là suy nghĩ riêng biệt trong mỗi con người. Ta nghe mọi chuyện, nhìn thấy mọi chuyện, làm mọi chuyện bằng mọi suy nghĩ của mình. Trước khi làm việc gì cũng đều phải suy nghĩ và đưa ra quyết định rồi thực hiện và kiên trì với quyết định ấy. Chính vì vậy, khi ta làm việc gì cũng phải dùng suy nghĩ và nhận định của bản thân, bằng góc nhìn của chính mình.


Mỗi người khác nhau đều có góc nhìn khác nhau, không ai có thể có góc nhìn giống nhau. Ví dụ một người nhìn từ phía trước của chiếc xe ô tô thì không thể giống với một người nhìn từ phía sau xe. Đó gọi là góc nhìn khác.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Hi vọng bài viết trên mang lại nhiều giá trị cho bạn. Chúc các bạn học tốt và tiếp tục theo dõi các bài văn hay trên Alltop.vn

Hãy đăng nhập để bình luận

Đăng nhập bằng facebook hoặc google để bình luận .