Top 6 Bài soạn "Tóm tắt ý chính do người khác trình bày" (Ngữ văn 7 - SGK Chân trời sáng tạo) hay nhất
Mời các bạn tham khảo một số bài soạn "Tóm tắt ý chính do người khác trình bày" (Ngữ văn 7 - SGK Chân trời sáng tạo) hay nhất mà Alltop đã tổng hợp trong...xem thêm ...
Bài soạn "Tóm tắt ý chính do người khác trình bày" (Ngữ văn 7 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 1
Khi tham dự các buổi thảo luận, các cuộc họp,... việc tóm tắt được ý chính về nội dung trình bày của người khác giúp em nắm bắt được nội dung cốt lõi của bài nói, chủ động ghi chép ý chính cũng như trao đổi, đặt câu hỏi hoặc phản biện ý kiến của người nói.
Để nghe và tóm tắt ý chính do người khác trình bày, em hãy làm theo hướng dẫn dưới đây:
Bước 1: Nghe ý chính và ghi tóm tắt
- Tập trung lăng nghe nội dung và chú ý vào ý chính của bài nói (vấn đề trọng tâm mà người nói sẽ trình bày).
+ Chú ý phần mở đầu và phần kết thúc. Thông thường, người trình bày sẽ giới thiệu ý chính của bài nói trong phần mở đầu bằng một số mẫu câu như "Hôm nay, tôi sẽ trình bày về...", "Trong bài này, tôi muốn nhấn mạnh về vấn đề...". Những ý chính của bài cũng sẽ được nhấn mạnh ở phần kết thúc.
+ Chú ý tốc độ nói. Thường người nói sẽ nói chậm, nhấn mạnh ở những chỗ trình bày ý chính và nói với tốc độ nhanh hơn ở những ý bổ trợ.
+ Chú ý từ khóa của bài nói. Từ khóa là từ ngữ quan trong, thể hiện nội dung chính của bài nói. Thường khi trình bày ý chính, người nói sẽ nhắc đến từ khóa của bài nói.
+ Chú ý các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như: sơ đồ, bảng, hình ảnh,... Các phương tiện này thường được sử dụng để làm rõ ý chính của bài nói.
- Kết hợp lắng nghe và ghi chép bằng cách:
+ Ghi ngắn gọn bằng ngôn từ của mình, ghi dưới dạng cụm từ, từ khóa.
+ Sử dụng các kí hiệu, gạch đầu dòng để làm nổi bật các ý.
+ Thể hiện các ý chính dưới dạng sơ đồ.
Bước 2: Đọc lại và chỉnh sửa
- Đọc lại phần ghi tóm tắt và chỉnh sửa các sai sót (nếu có).
- Xác định với người nói về nội dung em vừa tóm tắt. Trao đổi với người nói ý kiến em chưa hiểu rõ hoặc có quan điểm khác.
- Trao đổi phần tóm tắt với những người nghe khác để chỉnh sửa cho chính xác.
Bài soạn "Tóm tắt ý chính do người khác trình bày" (Ngữ văn 7 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 2
* Hướng dẫn:
Bước 1: Nghe ý chính và ghi tóm tắt
Tập trung lắng nghe nội dung và chú ý vào ý chính của bài nói (vấn đề trọng tâm mà người nói sẽ trình bày).
- Chú ý phần mở đầu và phần kết thúc. Thông thường, người trình bày sẽ giới thiệu ý chính của bài nói trong phần mở đầu bằng một số mẫu cầu như “Hôm nay, tôi sẽ trình bày về...”, “Trong bài này, tôi muốn nhấn mạnh về vấn đề...”. Những ý chính của bài cũng sẽ được nhấn mạnh ở phần kết thúc.
- Chú ý những phần được lặp đi lặp lại trong thân bài.
- Chú ý tốc độ nói.
- Chú ý từ khoá của bài nói.
- Chú ý các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như: sơ đồ, bảng, hình ảnh... Các phương tiện này thường được sử dụng để làm rõ ý chính của bài nói.
Kết hợp lắng nghe và ghi chép bằng cách:
- Ghi ngắn gọn bằng ngôn từ của mình, ghi dưới dạng cụm từ, từ khoá.
- Sử dụng các kí hiệu, gạch đầu dòng để làm nổi bật các ý.
- Thể hiện các ý chính dưới dạng sơ đồ.
Bước 2: Đọc lại và chỉnh sửa
- Đọc lại phần ghi tóm tắt và chỉnh sửa các sai sót (nếu có).
- Xác định với người nói về nội dung em vừa tóm tắt. Trao đổi với người nói ý kiến em chưa hiểu rõ hoặc có quan điểm khác.
- Trao đổi phần tóm tắt với những người nghe khác để chỉnh sửa cho chính xác.
* Bài mẫu Tóm tắt ý chính do người khác trình bày:
Tóm tắt ý chính của giáo viên trình bày khi hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động ngoại khoá chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 (trong một tiết sinh hoạt lớp):
- Đề xuất ý tưởng thiết kết làm báo tường khổ A0:
+ Vẽ tranh thầy cô, lớp học, mái trường
+ Sưu tầm những bài thơ, bài hát, mẩu truyện ngắn hay và ý nghĩa liên quan tới thầy cô
+ Ghi những tâm sự, chia sẻ với thầy cô
- Đề xuất lớp có thể chuẩn bị tiết mục văn nghệ.
+ Lựa tiết mục có liên quan tới thầy cô, mái trường
+ Chọn học sinh tham gia đội văn nghệ
+ Sắp xếp thời gian tập và phân công nhiệm vụ
Bài soạn "Tóm tắt ý chính do người khác trình bày" (Ngữ văn 7 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 3
Đề bài
Khi tham dự các buổi thảo luận, các cuộc họp,... việc tóm tắt được ý chính về nội dung trình bày của người khác giúp em nắm bắt được nội dung cốt lõi của bài nói, chủ động ghi chép ý chính cũng như trao đổi, đặc câu hỏi hoặc phản biện ý kiến của người nói
Lời giải chi tiết
Để nghe và tóm tắt ý chính do người khác trình bày, em hãy làm theo hướng dẫn:
Bước 1: Nghe ý chính và ghi tóm tắt
+ Tập trung lắng nghe nội dung và chú ý vào ý chính của bài nói (vấn đề trọng tâm mà người nói sẽ trình bày):
- Chú ý phần mở đầu và phần kết thúc
- Chú ý những phần được lặp đi lặp lại trong thân bài.
- Chú ý tốc độ nói
- Chú ý từ khóa của bài nói
- Chú ý các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như: sơ đồ, bảng, hình ảnh,...
+ Kết hợp lắng nghe và ghi chép bằng cách:
- Ghi ngắn gọn bằng ngôn từ của mình, ghi dưới dạng cụm từ, từ khóa
- Sử dụng các kí hiệu, gạch đầu dòng để làm nổi bật các ý
- Thể hiện các ý chính dưới dạng sơ đồ
Bước 2: Đọc lại và chỉnh sửa
- Đọc lại phần ghi tóm tắt và chỉnh sửa các sai sót (nếu có)
- Xác định với người nói về nội dung em vừa tóm tắt. Trao đổi với người ý kiến em chưa hiểu rõ hoặc có quan điểm khác
- Trao đổi phần tóm tắt với những người nghe khác để chỉnh sửa cho chính xác
Bài soạn "Tóm tắt ý chính do người khác trình bày" (Ngữ văn 7 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 4
Đề bài
Khi tham dự các buổi thảo luận, các cuộc họp,... việc tóm tắt được ý chính về nội dung trình bày của người khác giúp em nắm bắt được nội dung cốt lõi của bài nói, chủ động ghi chép ý chính cũng như trao đổi, đặc câu hỏi hoặc phản biện ý kiến của người nói
Lời giải
Bước 1: Nghe ý chính và ghi tóm tắt
- Tập trung lăng nghe nội dung và chú ý vào ý chính của bài nói (vấn đề trọng tâm mà người nói sẽ trình bày).
+ Chú ý phần mở đầu và phần kết thúc. Thông thường, người trình bày sẽ giới thiệu ý chính của bài nói trong phần mở đầu bằng một số mẫu câu như "Hôm nay, tôi sẽ trình bày về...", "Trong bài này, tôi muốn nhấn mạnh về vấn đề...". Những ý chính của bài cũng sẽ được nhấn mạnh ở phần kết thúc.
+ Chú ý tốc độ nói. Thường người nói sẽ nói chậm, nhấn mạnh ở những chỗ trình bày ý chính và nói với tốc độ nhanh hơn ở những ý bổ trợ.
+ Chú ý từ khóa của bài nói. Từ khóa là từ ngữ quan trong, thể hiện nội dung chính của bài nói. Thường khi trình bày ý chính, người nói sẽ nhắc đến từ khóa của bài nói.
+ Chú ý các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như: sơ đồ, bảng, hình ảnh,... Các phương tiện này thường được sử dụng để làm rõ ý chính của bài nói
- Kết hợp lắng nghe và ghi chép bằng cách:
+ Ghi ngắn gọn bằng ngôn từ của mình, ghi dưới dạng cụm từ, từ khóa
+ Sử dụng các kí hiệu, gạch đầu dòng để làm nổi bật các ý
+ Thể hiện các ý chính dưới dạng sơ đồ
Bước 2: Đọc lại và chỉnh sửa
- Đọc lại phần ghi tóm tắt và chỉnh sửa các sai sót (nếu có)
- Xác định với người nói về nội dung em vừa tóm tắt. Trao đổi với người ý kiến em chưa hiểu rõ hoặc có quan điểm khác
- Trao đổi phần tóm tắt với những người nghe khác để chỉnh sửa cho chính xác
Bài tham khảo: Trong cuộc họp lớn thảo luận nội dung tập san chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20- 11, có nhiều ý kiến trao đổi về các bài viết cho tập san.
Trả lời:
- Trong vai trò người nói.
+ Đề xuất ý tưởng thiết kết làm tập san dưới dạng quyển
+ Đề xuất ý kiến nội dung nên phong phú như có bài nhạc viết tay chủ điểm thầy cô, ....
+ Đề xuất ý kiến hình ảnh có thể dùng ảnh chụp của tập thể lớp với thầy cô để tạo cảm giác gần gũi.
+ Đề xuất lớp có thể chuẩn bị tiết mục văn nghệ để tặng các thầy cô.
- Trong vai trò người nghe.
+ Thiết kế có thể thiết kế độc đáo hơn thành quyển giống như sách.
+ Nội dung cần phong phú hơn như thêm các bài nhạc , vè dân gian,...
+ Hình ảnh cần mang tính chân thực, gần gũi với thầy cô.
+ Tri ân thầy cô bằng một tiết mục văn nghệ lớp tự chuẩn bị.
Bài soạn "Tóm tắt ý chính do người khác trình bày" (Ngữ văn 7 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 5
Tóm tắt ý chính do người khác trình bày là một kỹ năng cần thiết và thường xuất hiện trong đời sống hàng ngày.
Để nghe và tóm tắt ý chính do người khác trình bày, ta thực hiện theo những bước sau:
Bước 1: Nghe ý chính và ghi tóm tắt
- Chú ý phần mở đầu và kết thúc
- Chú ý những phần được lặp đi lặp lại
- Chú ý tốc độ nói
- Chú ý từ khóa của bài nói
- Chú ý các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Kết hợp lắng nghe và ghi chép bằng cách:
- Ghi ngắn gọn dưới dạng cụm từ, từ khóa
- Sử dụng các kí hiệu và gạch đầu dòng
- Thể hiện ý chính dưới dạng sơ đồ
Bước 2: Đọc lại và chỉnh sửa
- Đọc phần tóm tắt và chỉnh sử sai sót
- Xác định với người nói về nội dung vừa tóm tắt
- Trao đổi phần tóm tắt với những người khác để tự sửa cho mình.
Bài nói tham khảo
Tóm tắt cuộc họp sinh hoạt lớp hàng tuần:
- Tóm tắt tình hình
+ Tinh thần học tập tích cực
+ Nề nếp tốt
+ Hăng hái tham gia các hoạt động của trường, lớp
- Những việc chưa tốt
+ Còn có bạn nói chuyện riêng trong giờ học
+ Trực nhật còn bẩn
+ Số lượt nghĩ học trong tuần nhiều
- Biện pháp khắc phục
+ Đưa ra hình phạt đối với những bạn mắc lỗi
- Kết thúc cuộc họp
Bài soạn "Tóm tắt ý chính do người khác trình bày" (Ngữ văn 7 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 6
Câu 1
Em đã được học kĩ năng tóm tắt ý chính do người khác trình bày (về đoạn văn) ở bài Tiếng nói của vạn vật. Trong bài học này, em hãy vận dụng kĩ năng đó để tóm tắt được ý chính bài văn biểu cảm do bạn mình trình bày.
Phương pháp giải:
Em hãy tham khảo bài văn tóm tắt do bạn bè trình bày
Có thể trình bày bằng cách gạch ý
Lời giải chi tiết:
Bài tham khảo: Tóm tắt truyện Thánh Gióng
- Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng
- Gióng bỗng nhiên biết nói, nhận sứ mệnh đánh đuổi giặc xâm lược
- Gióng được bà con giúp đỡ, lớn nhanh như thổi
- Gióng vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa sắt mặc giáp sắt, cầm gậy sắt đi đánh giặc
- Thánh Gióng đánh tan giặc, để lại giáp sắt rồi cưỡi ngựa bay về trời.
- Vua nhớ ơn, phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ
- Vua nhớ ơn, phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ
Câu 2
Sau khi hoàn thành bản tóm tắt, em có thể sử dụng bảng kiểm để tự đánh giá bài tóm tắt của mình
Nội dung kiểm tra
Đạt
Chưa đạt
Bài tóm tắt đảm bảo thể hiện đầy đủ, chính xác phần trình bày của bạn
Ghi được ngắn gọn các thông tin mà người khác trình bày bằng các từ khóa, sơ đồ
Các ý được tóm tắt rõ ràng, mạch lạc
Phương pháp giải:
Tự đánh giá bài tóm tắt theo các tiêu chí trong bảng
Lời giải chi tiết:
Nội dung kiểm tra
Đạt
Chưa đạt
Bài tóm tắt đảm bảo thể hiện đầy đủ, chính xác phần trình bày của bạn
X
Ghi được ngắn gọn các thông tin mà người khác trình bày bằng các từ khóa, sơ đồ
X
Các ý được tóm tắt rõ ràng, mạch lạc
X
Câu 3
Em hãy nêu ít nhất hai bài học kinh nghiệm về kĩ năng tóm tắt ý chính do người khác trình bày để có thể sử dụng trong cuộc sống
Phương pháp giải:
Nhớ lại những bài văn do bạn bè của em trình bày
Chú ý cách thức trình bày, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động khi trình bày của bạn
Lời giải chi tiết:
Bài học kinh nghiệm về kĩ năng tóm tắt ý chính:
- Tập trung lắng nghe nội dung và chú ý vào trọng tâm của bài nói
- Ghi chép lại những ý chính
Hãy đăng nhập để bình luận
Đăng nhập bằng facebook hoặc google để bình luận .