Top 6 Bài soạn "Tự đánh giá: Thẳm sâu Hồng Ngài" (Ngữ văn 6 - SGK Cánh diều) hay nhất

6188

Mời các bạn tham khảo một số bài soạn "Tự đánh giá: Thẳm sâu Hồng Ngài" (Ngữ văn 6 - SGK Cánh diều) hay nhất mà Alltop đã tổng hợp trong bài viết dưới đây....xem thêm ...

Top 0
(có 2 lượt vote)

Bài soạn "Tự đánh giá: Thẳm sâu Hồng Ngài" (Ngữ văn 6 - SGK Cánh diều) - mẫu 1

Đọc văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài (SGK Ngữ văn 6 tập 1 trang 68, 69) và trả lời các câu hỏi.

THẤM SÂU HỒNG NGÀI

Đường vào Hồng Ngài vất vả hơn những gì chúng tôi tưởng. Sau đoạn đường đất đầu tiên, đi thẳng xuống con đường phía đang làm dang dở, đi xuống những đoạn dốc dựng đứng của một con thác, cuối cùng chúng tôi đến với bản đầu tiên.

Đây cũng là bản duy nhất cho đến tận khi đến được với Hồng Ngài, cách nhau gần 7 ki-lô-mét. Hồng Ngài xa xôi, dễ làm nản lòng tất cả những người muốn đến bản bởi những con dốc dài nối nhau đi rụng rời chân mà vẫn không hết, Núi non sông nước trùng trùng, những mái nhà lúp xúp xa xa, thấp thoáng sau những cánh đồng, khuất sau những khe núi...

Chúng tôi đi vòng qua những thửa ruộng bậc thang đã gặt trụi, vài con trâu chậm rãi nhai cỏ, tiếng đập lúa giã gạo trong tiếng nước chảy đều đặn. Đoạn đường đi ngược lên qua rất nhiều ngã ba mà chúng tôi không thể hỏi được đường ai vì xung quanh không có lấy một nhà dân, một bóng người hay tiếng chó sủa nào. Cứ đi theo bản năng và cảm giác của bản thân mà bước tới. Đường dốc và trơn hơn bên ngoài rất nhiều, chiếc ba lô mang theo cứ muốn trĩu đôi vai xuống. Hơn hai tiếng đi bộ, đôi chân đã muốn rời ra vì không biết đường tiếp theo phải đi về đâu. Những cánh rừng bạt ngàn cây thảo quả đã giành chỗ của những cánh đồng lúa từ lúc nào. Cho đến lúc này, chúng tôi đang đi xuyên trong rừng rậm, xuyên qua những rừng thảo quả bạt ngàn, đó cũng là nguồn sản vật đem lại sự giàu có cho Hồng Ngài. Từ bao đời nay, người Hồng Ngài chưa hể có đường xe máy. Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân. Con đường đang được xây dựng dang dở bên ngoài dự kiến trong vài năm tới sẽ đưa vào sử dụng. Đường đã bắt đầu khởi công hai năm nay.

Trời buông màn nhanh chóng sau rặng núi xa. Thời tiết ở vùng núi thay đổi nhanh không ngờ. Vừa tắt nắng đã thấy khí lạnh vội vã ập về và trời tối sẫm một màu. Ngã ba tiếp theo trước mặt, lại thêm một lựa chọn khó khăn. Mọi người quyết định đi thêm một tiếng nữa, nếu không thấy ngôi nhà nào sẽ quay lại bản vừa đi qua xin nghỉ lại. Sau gần nửa tiếng thì bất ngờ một vài ngôi nhà hiện ra từ phía bên kia núi.

Không kể xiết những niềm vui mà chúng tôi cảm thấy lúc này, thật sự may mắn. Những đôi chân rảo bước nhanh hơn, những mệt mỏi tan biến, nụ cười lại nở trên môi. Mấy nóc nhà nhìn thì gần thế mà phải mất thêm hơn nửa tiếng, đi xuyên ngang qua một dãy núi nữa mới tới được đến nơi. [...]

Sau bốn tiếng đi bộ và 10 ki-lô-mét đường núi đi qua, chúng tôi đặt chân đến điểm sâu nhất của tỉnh Lào Cai: Hồng Ngài – mảnh đất màu mỡ với những cánh rừng thảo quả, những ngôi nhà trình tường tuyệt đẹp. Trong hai năm tới, con đường vào với vùng đất này sẽ được hoàn tất, vẻ đẹp của Hồng Ngài sẽ được nhiều người biết đến hơn nữa trong những chuyến đi tiếp sau.

Hồng Ngài – cô gái xinh đẹp đang trở mình sau những mưa lũ đã qua.

(Theo LAM LINH, vnexpress.net)


Câu 1 (trang 69 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Câu nào nêu đúng nội dung chính của văn bản trên?

B. Tác giả kể lại chuyến đi vất vả đến bản Hồng Ngài.

Câu 2 (trang 69 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Nhận xét nào sau đây nêu đúng tính chất du kí của văn bản này?

A. Ghi lại một chuyến đi diễn ra chưa lâu mà mình đã trải qua

Câu 3 (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Câu nào chứa cảm xúc của người viết?

C. Không kể xiết những niềm vui mà chúng tôi cảm thấy lúc này.

Câu 4 (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Câu nào nói về tương lai của con đường đến bản Hồng Ngài?

D. Trong hai năm tới, con đường vào với vùng đất này sẽ được hoàn tất.

Câu 5 (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Văn bản nào sau đây cùng thể du kí với văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài?

B. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văn Công Hùng)

Câu 6 (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Điểm giống nhau giữa các văn bản: Trong lòng mẹ, Thời thơ ấu của Hon-đa, Đồng Tháp Mười mùa nước nổiThẳm sâu Hồng Ngài là gì?

B. Đều kế theo ngôi thứ nhất xưng “tôi” hoặc “chúng tôi”

Câu 7 (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Điểm khác nhau giữa văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài so với hai văn bản Trong lòng mẹThời thơ ấu của Hon-đa là gì?

C. Kể lại chuyện vừa diễn ra chưa lâu với người kể

Câu 8 (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Câu nào sau đây có sử dụng từ mượn tiếng Pháp?

C. Sau bốn tiếng đi bộ và 10 ki-lô-mét đường núi, chúng tôi đã đến Hồng Ngài.

Câu 9 (trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Từ “chân” trong câu “Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân.” không cùng nghĩa với từ “chân” trong câu nào sau đây?

B. Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du)

Câu 10 (trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Từ nội dung văn bản trên, em hãy viết 1 – 2 dòng nhận xét về con đường đến bản Hồng Ngài.

Trả lời: Con đường đến bản Hồng Ngài vô cùng gian nan và vất vả. Nó đòi hỏi người đi cần sự kiên trì để có thể đến tới đích.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 1
(có 1 lượt vote)

Bài soạn "Tự đánh giá: Thẳm sâu Hồng Ngài" (Ngữ văn 6 - SGK Cánh diều) - mẫu 2

Ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 9) :
1. Câu văn nào dưới đây nêu đúng nội dung chính của văn bản trên?
A. Tác giả kể lại những gì đã thấy ở bản Hồng Ngài.
B. Tác giả kể lại chuyến đi vất vả đến bản Hồng Ngài.
C. Tác giả kể về những cây thảo quả ở bản Hồng Ngài.
D. Tác giả kể về thời tiết và nhà cửa ở bản Hồng Ngài.
Đáp án:
A – Tác giả kể lại những gì đã thấy ở bản Hồng Ngài.
(Tác giả Lam Linh kể lại những gì mà đã trông thấy, đã chứng kiến khi đến bản Hồng Ngài).

2. Nhận xét nào sau đây nêu đúng tính chất du kí của văn bản này?
A. Ghi lại một chuyến đi diễn ra chưa lâu mà mình đã trải qua
B. Ghi lại những sự việc trọng đại đã xảy ra trong quá khứ xa
C. Ghi lại những câu chuyện của các danh nhân nổi tiếng
D. Ghi lại những câu chuyện tưởng tượng trong quá khứ
Đáp án:
A. Ghi lại một chuyến đi diễn ra chưa lâu mà mình đã trải qua
(Du kí là thể kí ghi lại những điều mắt thấy tai nghe và những suy nghĩ, cảm xúc của người viết trong một một chuyến đi diễn ra chưa lâu mà mình đã trải qua)

3. Câu nào chứa cảm xúc của người viết?
A. Trời buông màn nhanh chóng sau rặng núi xa.
B. Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân.
C. Không kể xiết những niềm vui mà chúng tôi cảm thấy lúc này.
D. Thời tiết ở vùng núi thay đổi nhanh không ngờ.
Đáp án:
C. Không kể xiết những niềm vui mà chúng tôi cảm thấy lúc này.
(Mở rộng: Bài viết có hai câu nêu cảm xúc của người viết - ở đầu đoạn 5:
Không kể xiết những niềm vui mà chúng tôi cảm thấy lúc này, thật sự may mắn. Những đôi chân rảo bước nhanh hơn, những mệt mỏi tan biến, nụ cười lại nở trên môi).

4. Câu nào nói về tương lai của con đường đến bản Hồng Ngài?
A. Từ bao đời nay, người Hồng Ngài chưa hề có đường xe máy.
B. Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân.
C. Hồng Ngài xa xôi, dễ làm nản lòng tất cả những người muốn đến bản.
D. Trong hai năm tới, con đường vào với vùng đất này sẽ được hoàn tất.
Đáp án:
D. Trong hai năm tới, con đường vào với vùng đất này sẽ được hoàn tất.
(Mở rộng - câu văn đầy đủ: Trong hai năm tới, con đường vào với vùng đất này sẽ được hoàn tất, vẻ đẹp của Hồng Ngài sẽ được nhiều người biết đến hơn nữa trong những chuyến đi tiếp sau) – trang 69

5. Văn bản nào sau đây cùng thể du kí với văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài
A. Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)
B. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văn Công Hùng)
C. Thời thơ ấu của Hon-đa (Hon-đa Sô-ì-chi-rô)
D. Sự tích Hồ Gươm
Đáp án:
B. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văn Công Hùng)
(Văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi cũng ghi lại những điều tác giả mắt thấy tai nghe và những suy nghĩ, cảm xúc của mình đã trải qua)


6. Điểm giống nhau giữa các văn bản: Trong lòng mẹ, Thời thơ ấu của Hon-đa, Đồng Tháp Mười mùa nước nổi và Thẳm sâu Hồng Ngài là gì?
A. Đều là kể chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau
B. Đều kế theo ngôi thứ nhất xưng "tôi" hoặc "chúng tôi"
C. Đều tập trung miêu tả hành động của các nhân vật
D. Đầu có cốt truyện li kì và cách kế chuyện hấp dẫn
Đáp án:
B. (Các tác giả đều kế theo ngôi thứ nhất (xưng "tôi" hoặc "chúng tôi" để kể về cuộc đời hoặc trải nghiệm của chính mình)) .
7. Điểm khác nhau giữa văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài so với hai văn bản Trong lòng mẹ và Thời thơ ấu của Hon-đa là gì?
A. Kể lại chuyện xảy ra đối với chính người kể
B. Kể theo ngôi thứ nhất xưng "tôi" hoặc "chúng tôi"
C. Kể lại chuyện vừa diễn ra chưa lâu với người kể
D. Kể lại chuyện có thật, có tính xác thực
Đáp án:
A. Kể lại chuyện xảy ra đối với chính người kể
(Văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài: Kể lại những điều mình đã chứng kiến, trải nghiệm.
Văn bản Trong lòng mẹ và Thời thơ ấu của Hon-đa: Kể về thời thơ ấu của chính mình).

8. Câu nào sau đây có sử dụng từ mượn tiếng Pháp?
A. Đường vào Hồng Ngài vất vả hơn những gì chúng tôi tưởng.
B. Đôi chân đã muốn rời ra vì không biết đường tiếp theo phải đi về đâu.
C. Sau bốn tiếng đi bộ và 10 ki-lô-mét đường núi, chúng tôi đã đến Hồng Ngài.
D. Những cánh rừng bạt ngàn cây thảo quả đã giành chỗ của những cánh đồng lúa.
Đáp án:
C. Sau bốn tiếng đi bộ và 10 ki-lô-mét đường núi, chúng tôi đã đến Hồng Ngài.
(Từ mượn: Ki-lô-mét)

9. Từ "chân" trong câu "Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân." không cùng nghĩa với từ "chân" trong câu nào sau đây?
A. Hơn hai tiếng đi bộ, đôi chân đã muốn rời ra. (Lam Linh)
B. Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du)
C. Tôi phải thòng một chân qua khung xe.. (Hon-đa Sô-i-chi-rõ)
D. Nước ngập đến tận khoeo chân. (Nguyễn Thuy Anh)
Đáp án:
B. Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du)
(Từ chân trong văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài dùng với nghĩa gốc, chỉ bộ phận dưới cùng cơ thể người, vật.
Còn từ chân trong câu chân mây mặt đất: Dùng với nghĩa chuyển: Bộ phận dưới cùng, đường tiếp giáp với các vật khác).

10. Từ nội dung văn bản trên, em hãy viết 1 - 2 dòng nhận xét về con đường đến bản Hồng Ngài.
Gợi ý 1:
Để đ ến bản Hồng Ngải chỉ c ó một con đường duy nhất là đi bộ qua dốc dựng đứng, qua núi cheo leo vô cùng vất vả, gian nan, hiểm trở.
Gợi ý 2:
Con đường đến Hồng Ngài là con đường vô cùng xa xôi, trắc trở, gian nan.

11. Bài tập bổ sung: Từ nội dung văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về văn bản Sâu thẳm Hồng Ngài.
Đáp án - Văn mẫu – đoạn văn ngắn:
Văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài kể về trải nghiệm của tác giả khi đến bản Hồng Ngài. Văn bản cho em hình dung con đường đến bản Hồng Ngải vô cùng vất vả, gian nan, khó khăn, phải vượt qua núi non bạt ngàn, sông nước trùng điệp, thời tiết thay đổi bất ngờ và nhà dân thưa thớt. Tuy vậy, sau chặng đường dài đi bộ mệt mỏi, vất vả thì Hồng Ngài – điểm sau nhất của Lào Cai hiện ra như bù đắp cho con người sau chặng đường dài vất vả. Nơi đây là một vùng có đất tươi đẹp, thú vị, con người nơi đây tuy thưa thớt nhưng lại rất thân thiện. Em mong rằng con đường đến Hồng Ngài sẽ sớm hoàn thành để mọi người sẽ được đi đến và tận mắt chứng kiến vẻ xinh đẹp của nơi này.


B. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

1. Tìm hiểu thông tin về tác giả và thể loại của các đoạn trích đã học: Thu thập các nguồn tư liệu khác nhau như bài viết, ảnh, video..

2. Tìm đọc toàn bộ hồi kí những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng
3. Đọc thêm một số bài du kí về "du lịch sinh thái", "du lịch miệt vườn".


Gợi ý:
Câu 1
- Thể loại:
+ Thể loại này sử dụng ngôn ngữ hình ảnh, sống động và giàu chất nghệ thuật với nhiều biện pháp tu từ được người viết sử dụng tài hoa, độc đáo tạo nên chất văn xuôi lãng mạn bay bổng của ngôn ngữ kí.
+ Tác phẩm kí giữ vị trí quan trọng trong đời sống văn học và chương trình Ngữ văn.
+ Đâu là thể loại văn xuôi nghệ thuật dễ đọc, cuốn hút và giàu giá trị nghệ thuật.
Câu 3:
Một số tác phẩm du kí nổi tiếng thế giới như:
1) Phương Đông Lướt Ngoài Cửa Sổ
Đây là chặng hành trình xuyên Châu Á của Paul Theroux vào năm 1973 và đến rất nhiều năm sau này, chặng hàng trình ấy vẫn đang được hàng triệu bạn đọc trên thế giới biết đến và chia sẻ với tư cách là một cuốn sách du ký hay nhất mọi thời đại.
2. Trên Đường
Cuộc phiêu lưu xuyên Mỹ của Sal Paradise và Dean Moriarty dựa trên những chuyến đi có thật của Jack Kerouac và Neal Cassady. Đó thực chất là hành trình tìm kiếm ý nghĩa cuộc sống và sự trải nghiệm đích thực.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 2
(có 1 lượt vote)

Bài soạn "Tự đánh giá: Thẳm sâu Hồng Ngài" (Ngữ văn 6 - SGK Cánh diều) - mẫu 3

1. Tự đánh giá

Đọc văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài trong SGK và thực hiện yêu cầu bên dưới:

Ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 9):

  • Câu nào nêu đúng nội dung chính của văn bản trên?

A. Tác giả kể lại những gì đã thấy ở bản Hồng Ngài.

B. Tác giả kể lại chuyến đi vất vả đến bản Hồng Ngài.

C. Tác giả kể về những cây thảo quả ở bản Hồng Ngài.

D. Tác giả kể về thời tiết và nhà cửa ở bản Hồng Ngài.

  • Nhận xét nào sau đây nêu đúng tính chất du ký của văn bản này?

A. Ghi lại một chuyến đi diễn ra chưa lâu mà mình đã trải qua

B. Ghi lại những sự việc trọng đại đã xảy ra trong quá khứ xa

C. Ghi lại những câu chuyện của các danh nhân nổi tiếng

D. Ghi lại những câu chuyện tưởng tượng trong quá khứ

  • Câu nào chứa cảm xúc của người viết?

A. Trời buông màn nhanh chóng sau rặng núi xa.

B. Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân.

C. Không kể xiết những niềm vui mà chúng tôi cảm thấy lúc này.

D. Thời tiết ở vùng núi thay đổi nhanh không ngờ.

  • Câu nào nói về tương lai của con đường đến bản Hồng Ngài?

A. Từ bao đời nay, người Hồng Ngài chưa hề có đường xe máy.

B. Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân.

C. Hồng Ngài xa xôi, dễ làm nản lòng tất cả những người muốn đến bản.

D. Trong hai năm tới, con đường vào với vùng đất này sẽ được hoàn tất.

  • Văn bản nào sau đây cùng thể du ký với văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài?

A. Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)

B. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văn Công Hùng)

C. Thời thơ ấu của Hon-đa (Hon-đa Sô-i-chi-rô)

D. Sự tích Hồ Gươm

  • Điểm giống nhau giữa các văn bản: Trong lòng mẹ, Thời thơ ấu của Hon-đa, Đồng Tháp Mười mùa nước nổi và Thẳm sâu Hồng Ngài là gì?

A. Đều là kể chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau

B. Đều kế theo ngôi thứ nhất xưng “tôi” hoặc “chúng tôi”

C. Đều tập trung miêu tả hành động của các nhân vật

D. Đầu có cốt truyện li kì và cách kể chuyện hấp dẫn

  • Điểm khác nhau giữa văn bản Thẩm sâu Hồng Ngài so với hai văn bản Trong lòng mẹ và Thời thơ ấu của Hon-đa là gì?

A. Kể lại chuyện xảy ra đối với chính người kể

B. Kể theo ngôi thứ nhất xưng “tôi” hoặc “chúng tôi”

C. Kể lại chuyện vừa diễn ra chưa lâu với người kể

D. Kể lại chuyện có thật, có tính xác thực

  • Câu nào sau đây có sử dụng từ mượn tiếng Pháp?

A. Đường vào Hồng Ngài vất vả hơn những gì chúng tôi tưởng.

B. Đôi chân đã muốn rời ra vì không biết đường tiếp theo phải đi về đâu.

C. Sau bốn tiếng đi bộ và 10 ki-lô-mét đường núi, chúng tôi đã đến Hồng Ngài.

D. Những cánh rừng bạt ngàn cây thảo quả đã giành chỗ của những cánh đồng lúa.

  • Từ “chân” trong câu “Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân.” không cùng nghĩa với từ “chân” trong câu nào sau đây?

A. Hơn hai tiếng đi bộ, đôi chân đã muốn rời ra. (Lam Linh)

B. Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du)

C. Tôi phải thòng một chân qua khung xe... (Hon-đa Sô-i-chi-rô)

D. Nước ngập đến tận khoeo chân. (Nguyễn Thuy Anh)

Từ nội dung văn bản trên, em hãy viết 1 - 2 dòng nhận xét về con đường đến bản Hồng Ngài.

Gợi ý: 

  1. A
  2. A
  3. C
  4. D
  5. B
  6. B
  7. C (Hai văn bản Trong lòng mẹ, Thời thơ ấu của Hon-đa đều kể về những chuyện đã diễn ra lâu - từ thời thơ ấu)
  8. C (Từ mượn: ki-lô-mét)
  9. B (chân - nghĩa chuyển, phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền)
  • Con đường đến Hồng Ngài vô cùng khó khăn, nguy hiểm. Không chỉ phải đi trên đoạn đường đất, hay con đường đang làm dở mà còn đi qua đoạn dốc dựng đứng của một con thác. Từ bao đời nay, người Hồng Ngài vẫn di chuyển bằng chính đôi chân của mình. Nhưng trong tương lai, con đường đến với mảnh đất này sẽ được hoàn tất, việc di chuyển sẽ trở nên dễ dàng hơn.

2. Hướng dẫn tự học

(1) Tìm hiểu thông tin về tác giả và thể loại của các đoạn trích đã học: thu thập các nguồn tư liệu khác nhau như bài viết, ảnh, video…

(2) Tìm đọc toàn bộ tác phẩm Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng và một hồi ký khác viết về tuổi thơ mà em yêu thích để có thể giới thiệu với các bạn trong lớp.

(3) Đọc thêm một số bài du ký về “du lịch sinh thái”, “du lịch miệt vườn”.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 3
(có 1 lượt vote)

Bài soạn "Tự đánh giá: Thẳm sâu Hồng Ngài" (Ngữ văn 6 - SGK Cánh diều) - mẫu 4

Câu nào nêu đúng nội dung chính của văn bản trên?

A. Tác giả kể lại những gì đã thấy ở bản Hồng Ngài.
B. Tác giả kể lại chuyến đi vất vả đến bản Hồng Ngài.
C. Tác giả kể về những cây thảo quả ở bản Hồng Ngài.
D. Tác giả kể về thời tiết và nhà cửa ở bản Hồng Ngài.

Đáp án: B. Tác giả kể lại chuyến đi vất vả đến bản Hồng Ngài.


Nhận xét nào sau đây nêu đúng tính chất du kí của văn bản này?

A. Ghi lại một chuyến đi diễn ra chưa lâu mà mình đã trải qua.
B. Ghi lại những sự việc trọng đại đã xảy ra trong quá khứ xa.
C. Ghi lại những câu chuyện của các danh nhân nổi tiếng.
D. Ghi lại những câu chuyện tưởng tượng trong quá khứ.

Đáp án: A. Ghi lại một chuyến đi diễn ra chưa lâu mà mình đã trải qua.


Câu nào chứa cảm xúc của người viết?

A. Trời buồng màn nhanh chóng sau rặng núi xa.
B. Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân.
C. Không kể xiết những niềm vui mà chúng tôi cảm thấy lúc này.
D. Thời tiết ở vùng núi thay đổi nhanh không ngờ.

Đáp án: C. Không kể xiết những niềm vui mà chúng tôi cảm thấy lúc này.


Câu nào nói về tương lai của con đường đến bản Hồng Ngài?

A. Từ bao đời nay, người Hồng Ngài chưa hề có đường xe máy.
B. Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân.
C. Hồng Ngài xa xôi, dễ làm nản lòng tất cả những người muốn đến bản.
D. Trong hai năm tới, con đường vào với vùng đất này sẽ được hoàn tất.

Đáp án: D. Trong hai năm tới, con đường vào với vùng đất này sẽ được hoàn tất.


Văn bản nào sau đây cùng thể du kí với vản bản Thẳm sâu Hồng Ngài?

A. Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng).
B. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văn Công Hùng).
C. Thời thơ ấu của Hon-đa (Hon-đa Sô-i-chi-rô).
D. Sự tích Hồ Gươm.

Đáp án: B. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văn Công Hùng).


Điểm giống nhau giữa các văn bản: Trong lòng mẹ, Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, Thời thơ ấu của Hon-đa (Hon-đa Sô-i-chi-rô) Thẳm sâu Hồng Ngài này là gì?

A. Đều là kể chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau.
B. Đều kể theo ngôi thứ nhất xưng "tôi" hoặc "chúng tôi".
C. Đều tập trung miêu tả hành động của các nhân vật.
D. Đều có cốt truyện li kì và cách kể chuyện hấp dẫn.

Đáp án: B. Đều kể theo ngôi thứ nhất xưng "tôi" hoặc "chúng tôi".


Điểm khác nhau giữa văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài so với hai văn bản Trong lòng mẹ và Thời thơ ấu của Hon-đa là gì?

A. Kể lại chuyện xảy ra đối với chính người kể.
B. Kể theo ngôi thứ nhất xưng "tôi" hoặc "chúng tôi".
C. Kể lại chuyện vừa diễn ra chưa lâu với người kể.
D. Kể lại chuyện có thật, có tính xác thực.

Đáp án: C. Kể lại chuyện vừa diễn ra chưa lâu với người kể.


Câu nào sau đây có sử dụng từ mượn tiếng Pháp?

A. Đường vào Hồng Ngài vất vả hơn những gì chúng tôi tưởng.
B. Đôi chân đã muốn rời ra vì không biết đường tiếp theo phải đi về đâu.
C. Sau bốn tiếng đi bộ và 10 ki-lô-mét đường núi, chúng tôi đã đến Hồng Ngài.
D. Những cánh rừng bạt ngàn cây thảo quả đã giành chỗ của những cánh đồng lúa.

Đáp án: C. Sau bốn tiếng đi bộ và 10 ki-lô-mét đường núi, chúng tôi đã đến Hồng Ngài.


Từ "chân" trong câu "Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân" không cùng nghĩa với từ "chân" trong câu nào sau đây?

A. Hơn hai tiếng đi bộ, đôi chân đã muốn rời ra. (Lam Linh)
B. Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du)
C. Tôi phải thòng một chân qua khung xe... (Hon-đa Sô-i-chi-rô)
D. Nước ngập đến tận khoeo chân. (Nguyễn Thụy Anh)

Đáp án: B. Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du)


Từ nội dung văn bản trên, em hãy viết 1 - 2 dòng nhận xét về con đường đến bản Hồng Ngài.

Gợi ý:  Con đường đến Hồng Ngài là một con đường vô cùng xa xôi, trắc trở.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 4
(có 1 lượt vote)

Bài soạn "Tự đánh giá: Thẳm sâu Hồng Ngài" (Ngữ văn 6 - SGK Cánh diều) - mẫu 5

Câu 1: Câu nào nêu đúng nội dung chính của văn bản trên?

A. Tác giả kể lại những gì đã thấy ở bản Hồng Ngài.
B. Tác giả kể lại chuyến đi vất vả đến bản Hồng Ngài.
C. Tác giả kể về những cây thảo quả ở bản Hồng Ngài.
D. Tác giả kể về thời tiết và nhà cửa ở bản Hồng Ngài.

Trả lời:

B. Tác giả kể lại chuyến đi vất vả đến bản Hồng Ngài.

Câu 2: Nhận xét nào sau đây nêu đúng tính chất du kí của văn bản này?

A. Ghi lại một chuyến đi diễn ra chưa lâu mà mình đã trải qua.
B. Ghi lại những sự việc trọng đại đã xảy ra trong quá khứ xa.
C. Ghi lại những câu chuyện của các danh nhân nổi tiếng.
D. Ghi lại những câu chuyện tưởng tượng trong quá khứ.

Trả lời:

A. Ghi lại một chuyến đi diễn ra chưa lâu mà mình đã trải qua

Câu 3: Câu nào chứa cảm xúc của người viết?

A. Trời buồng màn nhanh chóng sau rặng núi xa.
B. Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân.
C. Không kể xiết những niềm vui mà chúng tôi cảm thấy lúc này.
D. Thời tiết ở vùng núi thay đổi nhanh không ngờ.

Trả lời:

C. Không kể xiết những niềm vui mà chúng tôi cảm thấy lúc này.

Câu 4: Câu nào nói về tương lai của con đường đến bản Hồng Ngài?

A. Từ bao đời nay, người Hồng Ngài chưa hề có đường xe máy.
B. Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân.
C. Hồng Ngài xa xôi, dễ làm nản lòng tất cả những người muốn đến bản.
D. Trong hai năm tới, con đường vào với vùng đất này sẽ được hoàn tất.

Trả lời:

D. Trong hai năm tới, con đường vào với vùng đất này sẽ được hoàn tất.

Câu 5: Văn bản nào sau đây cùng thể du kí với văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài?

A. Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng).
B. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văn Công Hùng).
C. Thời thơ ấu của Hon-đa (Hon-đa Sô-i-chi-rô).
D. Sự tích Hồ Gươm.

Trả lời:

B. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văn Công Hùng)

Câu 6: Điểm giống nhau giữa các văn bản: Trong lòng mẹ, Thời thơ ấu của Hon-đa, Đồng Tháp Mười mùa nước nổi và Thẳm sâu Hồng Ngài là gì?

A. Đều là kể chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau.
B. Đều kể theo ngôi thứ nhất xưng “tôi” hoặc “chúng tôi”.
C. Đều tập trung miêu tả hành động của các nhân vật.
D. Đều có cốt truyện li kì và cách kể chuyện hấp dẫn.

Trả lời:

B. Đều kế theo ngôi thứ nhất xưng “tôi” hoặc “chúng tôi”

Câu 7: Điểm khác nhau giữa văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài so với hai văn bản Trong lòng mẹ và Thời thơ ấu của Hon-đa là gì?

A. Kể lại chuyện xảy ra đối với chính người kể.
B. Kể theo ngôi thứ nhất xưng “tôi” hoặc “chúng tôi”.
C. Kể lại chuyện vừa diễn ra chưa lâu với người kể.
D. Kể lại chuyện có thật, có tính xác thực.

Trả lời:

C. Kể lại chuyện vừa diễn ra chưa lâu với người kể.

Câu 8: Câu nào sau đây có sử dụng từ mượn tiếng Pháp?

A. Đường vào Hồng Ngài vất vả hơn những gì chúng tôi tưởng.
B. Đôi chân đã muốn rời ra vì không biết đường tiếp theo phải đi về đâu.
C. Sau bốn tiếng đi bộ và 10 ki-lô-mét đường núi, chúng tôi đã đến Hồng Ngài.
D. Những cánh rừng bạt ngàn cây thảo quả đã giành chỗ của những cánh đồng lúa.

Trả lời:

C. Sau bốn tiếng đi bộ và 10 ki-lô-mét đường núi, chúng tôi đã đến Hồng Ngài.

Câu 9: Từ “chân” trong câu “Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân.” không cùng nghĩa với từ “chân” trong câu nào sau đây?

A. Hơn hai tiếng đi bộ, đôi chân đã muốn rời ra. (Lam Linh)
B. Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du)
C. Tôi phải thòng một chân qua khung xe… (Hon-đa Sô-i-chi-rô)
D. Nước ngập đến tận khoeo chân. (Nguyễn Thụy Anh)

Trả lời:

B. Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh.(Nguyễn Du)

Câu 10: Từ nội dung văn bản trên, em hãy viết 1 – 2 dòng nhận xét về con đường đến bản Hồng Ngài.

Trả lời: 

Con đường đến bản Hồng Ngài vô cùng khó khăn, gian nan và vất vả nhưng phong cảnh xung quanh rất đẹp với núi non sông nước trùng trùng. Bạn chỉ có thể dùng chính đôi chân của mình để đi bộ đến đây và dùng đôi mắt của mình để cảm nhận, vì vậy nó đòi hỏi người đi cần sự kiên trì, cố gắng để có thể đến tới đích.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 5
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Tự đánh giá: Thẳm sâu Hồng Ngài" (Ngữ văn 6 - SGK Cánh diều) - mẫu 6

Câu 1: Câu nào nêu đúng nội dung chính của văn bản trên? (SGK Ngữ văn 6 tập 1- trang 69)

A. Tác giả kể lại những gì đã thấy ở bản Hồng Ngài.

B. Tác giả kể lại chuyến đi vất vả đến bản Hồng Ngài.

C. Tác giả kể về những cây thảo quả ở bản Hồng Ngài.

D. Tác giả kể về thời tiết và nhà cửa ở bản Hồng Ngài.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: A

Câu 2: Nhận xét nào sau đây nêu đúng tính chất du kí của văn bản này? (SGK Ngữ văn 6 tập 1- trang 69)

A. Ghi lại một chuyến đi diễn ra chưa lâu mà mình đã trải qua

B. Ghi lại những sự việc trọng đại đã xảy ra trong quá khứ xa

C. Ghi lại những câu chuyện của các danh nhân nổi tiếng

D. Ghi lại những câu chuyện tưởng tượng trong quá khứ

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: A

Câu 3: Câu nào chứa cảm xúc của người viết? (SGK Ngữ văn 6 tập 1- trang 70)

A. Trời buông màn nhanh chóng sau rặng núi xa.

B. Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân.

C. Không kể xiết những niềm vui mà chúng tôi cảm thấy lúc này.

D. Thời tiết ở vùng núi thay đổi nhanh không ngờ.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: C

Câu 4: Câu nào nói về tương lai của con đường đến bản Hồng Ngài? (SGK Ngữ văn 6 tập 1- trang 70)

A. Từ bao đời nay, người Hồng Ngài chưa hề có đường xe máy.

B. Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân.

C. Hồng Ngài xa xôi, dễ làm nản lòng tất cả những người muốn đến bản.

D. Trong hai năm tới, con đường vào với vùng đất này sẽ được hoàn tất.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: D

Câu 5: Văn bản nào sau đây cùng thể du kí với văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài? (SGK Ngữ văn 6 tập 1- trang 70)

A. Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)

B. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văn Công Hùng)

C. Thời thơ ấu của Hon-đa (Hon-đa Sô-ì-chi-rô)

D. Sự tích Hồ Gươm

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: B

Câu 6: Điểm giống nhau giữa các văn bản: Trong lòng mẹ, Thời thơ ấu của Hon-đa, Đồng Tháp Mười mùa nước nổi và Thẳm sâu Hồng Ngài là gì? (SGK Ngữ văn 6 tập 1- trang 70)

A. Đều là kể chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau

B. Đều kế theo ngôi thứ nhất xưng “tôi” hoặc “chúng tôi”

C. Đều tập trung miêu tả hành động của các nhân vật

D. Đầu có cốt truyện li kì và cách kế chuyện hấp dẫn

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: B

Câu 7: Điểm khác nhau giữa văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài so với hai văn bản Trong lòng mẹ và Thời thơ ấu của Hon-đa là gì? (SGK Ngữ văn 6 tập 1- trang 70)

A. Kể lại chuyện xảy ra đối với chính người kể

B. Kể theo ngôi thứ nhất xưng “tôi” hoặc “chúng tôi”

C. Kể lại chuyện vừa diễn ra chưa lâu với người kể

D. Kể lại chuyện có thật, có tính xác thực

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: A

Câu 8: Câu nào sau đây có sử dụng từ mượn tiếng Pháp? (SGK Ngữ văn 6 tập 1- trang 70)

A. Đường vào Hồng Ngài vất vả hơn những gì chúng tôi tưởng.

B. Đôi chân đã muốn rời ra vì không biết đường tiếp theo phải đi về đâu.

C. Sau bốn tiếng đi bộ và 10 ki-lô-mét đường núi, chúng tôi đã đến Hồng Ngài.

D. Những cánh rừng bạt ngàn cây thảo quả đã giành chỗ của những cánh đồng lúa.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: C

Câu 9: Từ “chân” trong câu “Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân.” không cùng nghĩa với từ “chân” trong câu nào sau đây? (SGK Ngữ văn 6 tập 1- trang 71)

A. Hơn hai tiếng đi bộ, đôi chân đã muốn rời ra. (Lam Linh)

B. Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du)

C. Tôi phải thòng một chân qua khung xe... (Hon-đa Sô-i-chi-rõ)

D. Nước ngập đến tận khoeo chân. (Nguyễn Thuy Anh)

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: B

Câu 10: Từ nội dung văn bản trên, em hãy viết 1 - 2 dòng nhận xét về con đường đến bản Hồng Ngài. (SGK Ngữ văn 6 tập 1- trang 71)

Lời giải chi tiết:

Tuy con đường đến bản Hồng Ngài rất khó khăn vất vả phải vượt qua sông, núi xung quanh chỉ có cây cối mà không có nhà dân nào nhưng đất đai ở đây lại vô cùng màu mỡ. Con người ở đây tuy thưa thớt nhưng lại rất thân thiện. Mong rằng tương lai con đường đã được làm xong thì em sẽ có cơ hội đến nơi xinh đẹp này.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Hi vọng bài viết trên mang lại nhiều giá trị cho bạn. Chúc các bạn học tốt và tiếp tục theo dõi các bài văn hay trên Alltop.vn

Hãy đăng nhập để bình luận

Đăng nhập bằng facebook hoặc google để bình luận .