Top 7 Trò chơi ô chữ Văn Học cho học sinh THCS hay nhất
Dạy bài mới có thể tạo hứng khởi cho học sinh, nhưng ôn lại bài cũ thì không phải bài nào cũng được các em đón nhận hào hứng. Đó là lí do tôi chọn...xem thêm ...
Trò chơi giải ô chữ khi học bài Truyện Kiều
- Tên chữ của nhà thơ Nguyễn Du?
- Một người anh hùng cải thế?
- Một văn nhân hào hoa phong nhã?
- Người hai lần cứu giúp Kiều?
- Họ tên nhân vật chính trong Truyện Kiều ?
- Tác giả của "Kim Vân Kiều truyện" ?
- Nơi Thuý Kiều bị Tú Bà giam lỏng ?
- Tên làng quê hương của Nguyễn Du ?
Đáp án:
TỐNHƯ
TỪHẢI
KIMTRỌNG
SƯGIÁCDUYÊN
VƯƠNGTHÚYKIỀU
THANHTÂMTÀINHÂN
LẦUNGƯNGBÍCH
TIÊNĐIỀN
Từ khóa: Danh nhân đất Việt
Trò chơi ô chữ
1. Đây là tác giả văn bản ánh trăng
2. Đây là văn bản của Thanh Tịnh viết về cảm xúc của ngày đầu đến trường.
3. Lão nông giàu lòng tự trọng trong tác phẩm của Nam Cao
4. Tác giả của văn bản Lão Hạc
5. Một bài thơ nỗi tiếng của Nguyễn Duy
Đáp án ô chữ:
TÔIĐIHỌC
NGUYỄNDUY
LÃOHẠC
NAMCAO
ÁNHTRĂNG
Từ khóa là: Huy Cận
Trò chơi giải ô chữ khi học bài "Ánh Trăng"
Câu hỏi các từ hàng ngang:
- Họ tên thật của nhà thơ Nguyễn Duy?
- Hồi chiến tranh ở rừng / Vầng trăng thành?
- Nhân vật trữ tình trong bài thơ là?
- Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
- Tình huống bất ngờ xảy ra?
- Câu thơ "đột ngột vầng trăng tròn" sử dụng bpnt nào ?
- Sự im lặng của trăng được diễn tả bằng từ nào ?
NGUYỄNDUYNHUỆ
TRIKỈ
VẦNGTRĂNG
TỰSỰ
MẤTĐIỆN
ĐẢONGỮ
PHĂNGPHẮC
Câu hỏi của từ khóa chính: Biểu hiện của nhà thơ trước sự "im phăng phắc" của trăng ?
Đáp án: Giật mình
Trò chơi giải ô chữ khi học bài "Chiếc lược ngà"
GỢI Ý CÁC Ô HÀNG NGANG:
1. Ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là một nhân vật trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”
2. Ô chữ gồm 13 chữ cái: Bác Ba (người bạn chiến đấu của ông Sáu) trong đoạn trích đóng vai trò là người…..
3. Ô chữ gồm 6 chữ cái: Đây là một nhân vật trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”
4. Ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là một nguyên nhân dẫn đến bé Thu không nhận ra ông Sáu là ba mình.
5. Ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là một nhân vật trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”
6. Ô chữ gồm 8 chữ cái: Đây là nơi mà ông Sáu đã trở lại sau khi có chuyến về thăm nhà.
7. Ô chữ gồm 10 chữ cái: Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến cảnh cha con ông Sáu không nhận ra nhau.
8. Ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là một trong những phẩm chất của người chiến sĩ. Sau này khi trở thành người liên lạc bé Thu cũng là người như thế.
9. Ô chữ gồm 10 chữ cái: Khi lớn lên bé Thu đã làm gì?
10. Ô chữ gồm 12 chữ cái: Đây là kỉ vật mà ông Sáu nhờ người đồng đội trao tặng lại cho con.
BÉTHU
NGƯỜIKỂCHUYỆN
ÔNGSÁU
VẾTTHẸO
BÁCBA
CHIẾNKHU
CHIẾNTRANH
DŨNGCẢM
CÔGIÁOLIÊN
CHIẾCLƯỢCNGÀ
Đáp án: Tình cha con
Trò chơi giải ô chữ khi học bài "Sang Thu"
Câu 1: Gồm 7 chữ cái: Đây là một tín hiệu của mùa thu miền Bắc trong bài: “Sang thu ” của Hữu Thỉnh.
Câu 2: Gồm 5 chữ cái: Hơi nước ngưng tụ lại thành hạt màu trắng rất nhỏ bay lơ lửng trong không khí gần mặt đất gọi là hiện tượng gì?
Câu 3: Gồm 5 chữ cái: Hãy cho biết gió heo may mang hơi lạnh trong bài thơ Sang thu được gọi là gì?
Câu 4: Gồm 4 chữ cái: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu thơ sau:“Ơi con.... chiền chiện ”
Câu 5: Gồm 6 chữ cái: Quan sát của nhà thơ Hữu Thỉnh?
Câu 6: Gồm 8 chữ cái: Hãy cho biết Phó Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam hiện nay là ai?
Câu 7: Gồm 3 chữ cái: Chữ đầu của câu ca dao “...mắm muối giỗ cha chú mèo”.
Đáp án các hàng ngang
HƯƠNGỔI
SƯƠNG
GIÓSE
CHIM
TINHTẾ
HỮUTHỈNH
MUA
Đáp án từ khóa: Sang Thu
Trò chơi giải ô chữ củng cố kiến thức khi học bài thơ Đồng Chí
Hàng ngang số 1: Tên khai sinh của Chính Hữu?
Hàng ngang số 2: Bài thơ " Đồng chí " của Chính Hữu được viết bằng thể thơ nào?
Hàng ngang số 3: Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh nào?
Hàng ngang số 4: Bài thơ khép lại bằng hình ảnh lãng mạn nào?
Hàng ngang số 5: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
Hàng ngang số 6: Nhà thơ khắc họa hình ảnh người lính trong cuộc kháng chiến nào?
Hàng ngang số 7: Quê hương Chính Hữu ở tỉnh nào?
Đáp án:
TRẦNĐÌNHĐẮC
TỰDO
NGƯỜILÍNH
TRĂNGTREO
BIỂUCẢM
CHỐNGPHÁP
HÀTĨNH
Từ khóa là: Đồng Chí
Trò chơi giải ô chữ khi học bài Viếng Lăng Bác
Từ khoá của ô chữ: Bác Hồ
* Ô chữ hàng ngang:
- Đây là một đại từ xưng hô được dùng trong bài để thể hiện sự gần gũi, thân thiết, yêu mến.
- Đây là nơi xây dựng lăng.
- Cụm từ này được dùng để nói về giấc ngủ của Người.
- Đây là một hình ảnh ẩn dụ.
- Cảm xúc nào của tác giả được thể hiện xuyên suốt trong toàn bài thơ.
- Hình ảnh dòng người được ví như….
- Một trong những ước nguyện của tác giả để được ở gần bên vị lãnh tụ.
- Tác giả dùng cụm từ này để cho thấy như Người chưa ra đi, Người còn sống mãi với đất nước, với dân tộc.
- Tên thật của nhà thơ.
- Mạch cảm xúc của bài thơ được sắp xếp theo trình tự này.
- Quê của nhà thơ.
* Ô chữ hàng dọc: Một con số giàu ý nghĩa, gắn liền với Bác được xuất hiện trong bài thơ.
BAC
BADINH
BINHYEN
MATTROI
XUCDONG
TRANGHOA
CONCHIM
GIACNGU
THANHVIEN
THOIGIAN
ANGIANG
Đáp án: bảy mươi chín
Hãy đăng nhập để bình luận
Đăng nhập bằng facebook hoặc google để bình luận .