Top 6 Bài soạn "Tôi có một giấc mơ" (Ngữ văn 10 - SGK Chân trời sáng tạo) hay nhất
"Tôi có một giấc mơ" trích "Những bài diễn văn bất tử, những bài diễn văn vĩ đại của những người vĩ đại" của tác giả Mác-tin Lu-thơ Kinh (1483-1546) - một nhà thần học...xem thêm ...
Bài soạn "Tôi có một giấc mơ" (Ngữ văn 10 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 1
I. Tác giả văn bản Tôi có một giấc mơ
- Mác–tin Lu–thơ Kinh (1483 – 1546)
- Quê quán: Đức
- Phong cách nghệ thuật: sắc sảo, chặt chẽ
- Tác phẩm chính: Luận văn 95 điều, tôi có một giấc mơ
II. Tìm hiểu tác phẩm Tôi có một giấc mơ
- Thể loại: Nghị luận
- Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: ngày 28 – 8 – 1963, Mác-tin Lu-thơ Kinh đã tham gia tổ chức tuần hành tại Oa-sing-ton. Buổi tuần hành nhằm mục đích kêu gọi tham gia đạo luật dân quyền, bình đẳng cho người da đen. Tại đây, Mac-tin đã đọc bài diễn thuyết này.
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận
- Bố cục:
- Phần 1 ( từ đầu…thảm trạng này): Thực trạng cuộc sống người da đen
- Phần 2 ( ngọn lửa mùa hè … chính nghĩa): Cuộc đấu tranh của những người da đen
- Phần 3 (còn lại): Giấc mơ của người da đen ở nước Mỹ
- Tóm tắt
Văn bản mở đầu bằng lời miêu tả cuộc sông của người da đen trên nước mỹ với quá nhiều những khó khăn thử thách như bị kì thị, bị xiền xích, bi cách li. Chính vì thế tác giả nêu lên tầm quen trọng của việc người da đen đứng lên đấu tranh cho quyền sống của mình. Cuối cùng tác giảnêu lên ước mơ của mình cũng là của những người da đen khi sống trên đất Mỹ.
- Giá trị nội dung:
- Mục đích của văn bản khẳng định quyền bình đẳng của người da đen
- Lời kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen.
- Giá trị nghệ thuật:
- Sử dụng những hình ảnh, câu văn có sức truyền cảm.
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục
Tóm tắt
Đây là một bài diễn thuyết được Martin Luther King đọc tại Đài tưởng niệm Lin-cơn ngày 28-08-1963. Bài diễn thuyết nhằm mục đích khẳng định quyền bình đẳng của người da đen và kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen. Quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là người da đen được đối xử bình đẳng với người da trắng, như trong Tuyên ngôn Độc lập Mỹ: "Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng". Đó là tất cả giấc mơ mà ông muốn gửi gắm.
Câu 1
Văn bản viết ra nhằm mục đích gì? Quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là gì?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản.
Lời giải chi tiết:
- Văn bản viết ra nhằm mục đích khẳng định quyền bình đẳng của người da đen và kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen.
- Quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là người da đen được đối xử bình đẳng với người da trắng, như trong Tuyên ngôn Độc lập Mỹ: "Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng".
Câu 2
Xác định các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng tác giả nêu trong văn bản và vẽ sơ đồ chỉ ra mối liên hệ giữa các yếu tố ấy.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Đánh dấu các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng tác giả nêu trong văn bản.
Lời giải chi tiết:
Câu 3
Có thể thay đổi trật tự các luận điểm trong văn bản trên được không? Từ đó, bạn hãy nhận xét về cách sắp xếp luận điểm trong văn bản.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Không thể thay đổi trật tự các luận điểm trong văn bản trên. Vì các luận điểm được trình bày theo thứ tự của một quá trình đấu tranh, mang tính liên kết cao.
Câu 4
Bạn hãy tìm hiểu thêm về "giấc mơ của nước Mỹ". Từ đó, hãy lí giải nguyên nhân tác giả chọn "Tôi có một giấc mơ" làm ý tưởng chủ đạo xuyên suốt văn bản.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Chú ý đến "giấc mơ của nước Mỹ".
Lời giải chi tiết:
“Giấc mơ của nước Mỹ” là một đặc tính quốc gia của Hoa Kỳ, ở đó tập hợp các lý tưởng dân chủ, quyền tự do, cơ hội và bình đẳng. Chính điều này đã cho thấy người da đen cũng được bình đẳng như người da trắng. Nhưng thực tế, vào thời điểm văn bản Tôi có một giấc mơ ra đời, người da đen chưa có được sự bình đẳng đó. Tác giả đã dựa vào giấc mơ Mỹ để lấy tên cho bài nói của mình.
Câu 5
Bạn hãy xác định và phân tích vai trò của một số yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Lựa chọn yếu tố biểu cảm có trong bài và phân tích.
Lời giải chi tiết:
Một số yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản: Sử dụng những hình ảnh, câu văn có sức truyền cảm. Cụ thể:
- Cuộc đấu tranh của chúng ta bao giờ cũng phải dựa trên nền tảng cao quý của nhân phẩm và kỉ cương.
- Chúng ta sẽ không bao giờ hài lòng một khi, sau chặng đường dài mệt mỏi, ta vẫn không thể tìm được chốn nghỉ chân trong quán trọ ven xa lộ hay khách sạn trong thành phố.
=> Những yếu tố biểu cảm ấy góp phần thể hiện trực tiếp suy nghĩ, tình cảm và những niềm hi vọng của tác giả vào một “giấc mơ”.
Bài tập sáng tạo
Chỉ ra một số điểm giống nhau, khác nhau về bối cảnh ra đời các bản "tuyên ngôn độc lập" trong văn học Việt Nam: Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý Thường Kiệt), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi).
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ hai văn bản Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý Thường Kiệt), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi).
- Tìm ra điểm giống và khác.
Lời giải chi tiết:
- Giống: đều ra đời vào khoảng thời gian cần đến sự khẳng định chủ quyền (khi quân phương Bắc muốn thôn tính Đại Việt).
- Khác: Bối cảnh cụ thể.
+ Đối với Nam quốc sơn hà: Sau khi hội quân với Chiêm Thành và Chân Lạp, nhà Tống đưa quân sang xâm chiến Đại Việt. Bài thơ ra đời nhằm làm tăng sĩ khí của quân Đại Việt và giảm nhuệ khí của quân giặc.
+ Đối với Bình Ngô đại cáo: Sau khi nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi được giặc Minh, Bình Định Vương Lê Lợi lệnh cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo để bố cáo thiên hạ.
=> Tác phẩm Bình Ngô đại cáo khẳng định độc lập chủ quyền ở nhiều lĩnh vực hơn so với Nam quốc sơn hà.
Bài soạn "Tôi có một giấc mơ" (Ngữ văn 10 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 2
* Hướng dẫn đọc
Nội dung chính: là tên phổ biến của bài diễn văn nổi tiếng nhất của Martin Luther King, Jr., khi ông nói, với sức mạnh thuyết phục của tài hùng biện, về ước mơ của ông cho tương lai của nước Mỹ, khi người da trắng và người da đen có thể sống chung hoà thuận như những con người.
Câu 1 (trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):
Văn bản viết ra nhằm mục đích gì? Quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là gì?
Trả lời:
- Văn bản viết ra nhằm mục đích khẳng định quyền bình đẳng của người da đen và kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen.
- Quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là người da đen được đối xử bình đẳng với người da trắng, như trong Tuyên ngôn Độc lập Mỹ: “tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng”.
Câu 2 (trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):
Xác định các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng tác giả nêu trong văn bản và vẽ sơ đồ chỉ ra mối liên hệ giữa các yếu tố ấy.
Trả lời:
Sơ đồ cần đảm bảo các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng được tác giả nêu trong văn bản như sau:
Luận điểm
Lí lẽ
Bằng chứng
Cần lên tiếng về thảm trạng người da đen bị đối xử bất công.
- Một trăm năm trước, Lin-cơn đã kí bản Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ.
- Nhưng một trăm năm sau người da đen vẫn chưa được tự do.
Người da đen vẫn bị thít chặt trong gông cùm của luật cách li và xiềng xích của óc kì thị, vẫn phải sống trong một hoang đảo nghèo đói giữa đại dương bao la của sự phồn thịnh vật chất và vẫn phải sống mòn trong những góc khuất của xã hội Mỹ, thấy mình chỉ là kẻ lưu vong ngay trên quê hương mình
Trong quá trình chiến đấu giành lại địa vị xứng đáng của mình, những người đấu tranh không được phép hành động sai lầm.
- Không được để cho cuộc phản kháng đầy sáng tạo sa vào bạo loạn.
- Tinh thần chiến đấu quật cường mới vừa trào sôi trong cộng đồng người da đen không được đẩy đến chỗ ngờ vực tất cả người da trắng.
Có rất nhiều người da trắng đã nhận ra vận mệnh của họ gắn liền với vận mệnh của người da đen, rằng tự do của họ không thể tách rời với tự so của người da đen.
Chỉ khi người da đen được đỗi xử bình đẳng thì cuộc đấu tranh mới dừng lại.
Giấc mơ bắt nguồn sâu thẳm trừ trong giấc mơ của nước Mỹ (niềm tin rằng nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội,...
Không bao giờ hài lòng khi:
- Người da đen vẫn còn là những nạn nhân câm lặng của vấn nạn bạo lực từ canh sát.
- Sau chặng đường dài mệt mỏi, không thể tìm được chốn nghỉ chân trong quán trọ ven xa lộ hay khách sạn trong thành phố.
- Con cái người da đen bị tước đoạt nhân phẩm và lòng tự trọng bởi những tấm biển đề "Chỉ dành cho người da trắng".
- Người da đen ở Mi-xi-xi-pi không có quyền bầu cử, người da đen ở Niu Oóc tin rằng đi bầ cũng chẳng để làm gì.
Câu 3 (trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):
Có thể thay đổi trật tự các luận điểm trong văn bản trên được không? Từ đó, bạn hãy nhận xét về cách sắp xếp luận điểm trong văn bản.
Trả lời:
Không thể thay đổi trật tự các luận điểm trong văn bản trên. Vì các luận điểm được trình bày theo thứ tự của một quá trình đấu tranh, mang tính liên kết cao.
Câu 4 (trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):
Bạn hãy tìm hiểu thêm về “giấc mơ của nước Mỹ”. Từ đó, hãy lí giải nguyên nhân tác giả chọn “Tôi có một giấc mơ” làm ý tưởng chủ đạo xuyên suốt văn bản.
Trả lời:
Giấc mơ Mỹ là một đặc tính quốc ia của Hoa Kỳ, tập hợp các lý tưởng dân chủ, quyền tự do, cơ hội và bình đẳng. Chính điều này đã cho thấy người da đen cũng được bình đẳng như người da trắng. Nhưng thực tế, vào thời điểm văn bản Tôi có một giấc mơ ra đời, người da đen chưa có được sự bình đẳng đó. Tác giả đã dựa vào giấc mơ Mỹ để lấy tên cho bài nói của mình.
Câu 5 (trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):
Bạn hãy xác định và phân tích vai trò của một số yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản.
Trả lời:
Một số yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản: Sử dụng những hình ảnh, câu văn có sức truyền cảm. Cụ thể:
+ Cuộc đấu tranh của chúng ta bao giờ cũng phải dựa trên nền tảng cao quý của nhân phẩm và kỉ cương.
+ Chúng ta sẽ không bao giờ hài lòng một khi, sau chặng đường dài mệt mỏi, ta vẫn không thể tìm được chốn nghỉ chân trong quán trọ ven xa lộ hay khách sạn trong thành phố.
+ Tôi mơ rằng bốn đứa con nhỏ của tôi, một ngày nào đó, sẽ được sống ở một đất nước nơi người ta không phán xét chúng bằng màu da, mà phán xét bằng nhân cách của chúng.
Bài soạn "Tôi có một giấc mơ" (Ngữ văn 10 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 3
I. Tác giả văn bản Tôi có một giấc mơ
- Mác–tin Lu–thơ Kinh (1483 – 1546)
- Quê quán: Đức
- Phong cách nghệ thuật: sắc sảo, chặt chẽ
- Tác phẩm chính: Luận văn 95 điều, tôi có một giấc mơ
II. Tìm hiểu tác phẩm Tôi có một giấc mơ
- Thể loại: Nghị luận
- Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: ngày 28 – 8 – 1963, Mác-tin Lu-thơ Kinh đã tham gia tổ chức tuần hành tại Oa-sing-ton. Buổi tuần hành nhằm mục đích kêu gọi tham gia đạo luật dân quyền, bình đẳng cho người da đen. Tại đây, Mac-tin đã đọc bài diễn thuyết này.
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận
- Bố cục:
- Phần 1 ( từ đầu…thảm trạng này): Thực trạng cuộc sống người da đen
- Phần 2 ( ngọn lửa mùa hè … chính nghĩa): Cuộc đấu tranh của những người da đen
- Phần 3 (còn lại): Giấc mơ của người da đen ở nước Mỹ
- Tóm tắt
Văn bản mở đầu bằng lời miêu tả cuộc sông của người da đen trên nước mỹ với quá nhiều những khó khăn thử thách như bị kì thị, bị xiền xích, bi cách li. Chính vì thế tác giả nêu lên tầm quen trọng của việc người da đen đứng lên đấu tranh cho quyền sống của mình. Cuối cùng tác giảnêu lên ước mơ của mình cũng là của những người da đen khi sống trên đất Mỹ.
- Giá trị nội dung:
- Mục đích của văn bản khẳng định quyền bình đẳng của người da đen
- Lời kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen.
- Giá trị nghệ thuật:
- Sử dụng những hình ảnh, câu văn có sức truyền cảm.
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục
III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Tôi có một giấc mơ
- Thực trạng cuộc sống người da đen
- Người da đen đã được kí cam kết tự do
+ Người Mỹ kí văn kiện Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ
+ Văn kiện là ngọn đuộc hy vọng cho người da đen thoát khỏi bất công
- Cuộc sống của người da đen còn nhiều bất công
+ Xiết chặt trong gông cùm của sự cách li và óc kì thị
=> Cần phải kết thúc thảm trạng này
- Cuộc đấu tranh của những người da đen
- Ngọn lửa đấu tranh của người da đen sẽ không bao giờ tắt
- Những lưu ý trong cuộc đấu tranh
+ Không được để cho cuộc phản kháng đầy sáng tạo sa vào bạo loạn.
+ Tinh thần chiến đấu quật cường mới vừa trào sôi trong cộng đồng người da đen không được đẩy đến chỗ ngờ vực tất cả người da trắng.
=> Cuộc đấu tranh giành quyền tự do là quyền và nghĩa vụ của tất cả những người da đen và mỗi người phải đứng lên giành địa vị xứng đáng của mình, không được phép sai lầm.
- Giấc mơ của người da đen ở nước Mỹ
- Giấc mơ bắt nguồn sâu thẳm trừ trong giấc mơ của nước Mỹ
- Niềm tin rằng nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội,...
=> Chỉ khi người da đen được đỗi xử bình đẳng thì cuộc đấu tranh mới dừng lại.
Câu 1. Văn bản viết ra nhằm mục đích gì? Quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là gì?
- Văn bản viết ra nhằm mục đích: Khẳng định quyền bình đẳng của người da đen; Kêu gọi đấu tranh vì quyền bình đẳng của người da đen.
- Quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là: Người da đen cần được đối xử bình đẳng như người da trắng.
Câu 2. Xác định các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng tác giả nêu trong văn bản và vẽ sơ đồ chỉ ra mối liên hệ giữa các yếu tố ấy.
Luận điểm
Lí lẽ
Bằng chứng
Người da đen bị đối xử một cách bất công
- Một trăm năm trước, một người Mĩ vĩ đại đã kí bản Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ.
- Nhưng một trăm năm sau, người da đen vẫn chưa được tự do.
Người da đen vẫn bị thít chặt trong gông cùm của luật cách li và xiềng xích của óc kì thị, vẫn phải sống trong một hoang đảo nghèo đói giữa đại dương bao la của sự phồn thịnh vật chất và vẫn phải sống mòn trong những góc khuất của xã hội Mỹ, thấy mình chỉ là kẻ lưu vong ngay trên quê hương mình
Trong quá trình chiến đấu giành lại địa vị xứng đáng của mình, những người đấu tranh không được phép hành động sai lầm.
- Không được để cho cuộc phản kháng đầy sáng tạo sa vào bạo loạn.
- Tinh thần chiến đấu quật cường mới vừa trào sôi trong cộng đồng người da đen không được đẩy đến chỗ ngờ vực tất cả người da trắng.
Có rất nhiều người da trắng đã nhận ra vận mệnh của họ gắn liền với vận mệnh của người da đen, rằng tự do của họ không thể tách rời với tự so của người da đen.
Chỉ khi người da đen được đối xử bình đẳng thì cuộc đấu tranh mới dừng lại.
Giấc mơ bắt nguồn sâu thẳm trừ trong giấc mơ của nước Mỹ.
Không hài lòng khi:
- Người da đen vẫn còn là những nạn nhân câm lặng của vấn nạn bạo lực từ cảnh sát.
- Sau chặng đường dài mệt mỏi, không thể tìm được chốn nghỉ chân trong quán trọ ven xa lộ hay khách sạn trong thành phố.
- Con cái người da đen bị tước đoạt nhân phẩm và lòng tự trọng bởi những tấm biển đề "Chỉ dành cho người da trắng".
- Người da đen ở Mi-xi-xi-pi không có quyền bầu cử, người da đen ở Niu Oóc tin rằng đi bầu cũng chẳng để làm gì.
Câu 3. Có thể thay đổi trật tự các luận điểm trong văn bản trên được không? Từ đó, bạn hãy nhận xét về cách sắp xếp luận điểm trong văn bản.
- Ý kiến: Không thể.
- Các luận điểm cần được sắp xếp một cách rõ ràng, hợp lí.
Câu 4. Bạn hãy tìm hiểu thêm về “giấc mơ của nước Mỹ”. Từ đó, hãy lí giải nguyên nhân tác giả chọn “Tôi có một giấc mơ” làm ý tưởng chủ đạo xuyên suốt văn bản.
“Giấc mơ của nước Mỹ”: Niềm tin rằng nước Mĩ luôn tạo ra cơ hội bình đẳng cho mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội… Đây là niềm tin quan trọng, có ảnh hưởng đến xã hội.
Câu 5. Bạn hãy xác định và phân tích vai trò của một số yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản.
- Xác định:
- Tôi vui mừng khi được sát cánh bên các bạn ngày hôm nay…
- Ngọn lửa mùa hè mang bao căm phẫn chính đáng của người da đen…
- Không, không, chúng ta không hài lòng…
- Các yếu tố biểu cảm góp phần thể hiện suy nghĩ, tình cảm của tác giả về một giấc mơ.
* Bài tập sáng tạo: Chỉ ra một số điểm giống nhau, khác nhau về bối cảnh ra đời các bản “tuyên ngôn độc lập” trong văn học Việt Nam: Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý Thường Kiệt), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi).
Bài soạn "Tôi có một giấc mơ" (Ngữ văn 10 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 4
Nội dung chính văn bản Tôi có một giấc mơ: bài viết đưa ra thực trạng người da đen đang phải chịu đó là sự bất bình đẳng, vì thế người da đen đã đang và sẽ đấu tranh đòi quyền bình đẳng của mình. Chừng nào người da đen được bình đẳng thì cuộc đấu tranh mới dừng lại. Đó chính là ước mơ của loài người : tất cả được đối xử bình đẳng như nhau.
*Hướng dẫn đọc
Câu 1 (trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Văn bản viết ra nhằm mục đích gì? Quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là gì?
Trả lời:
- Văn bản viết ra nhằm mục đích: thể hiện ước mơ của người da đen và đòi quyền bình đẳng cho người da đen.
- Quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là: "tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng" như trong Tuyên ngôn Độc lập Mỹ, vì thế mà người da đen được đối xử bình đẳng với người da trắng.
Câu 2 (trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Xác định các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng tác giả nêu trong văn bản và vẽ sơ đồ chỉ ra mối liên hệ giữa các yếu tố ấy.
Trả lời:
Câu 3 (trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Có thể thay đổi trật tự các luận điểm trong văn bản trên được không? Từ đó, bạn hãy nhận xét về cách sắp xếp luận điểm trong văn bản.
Trả lời:
- Theo em không thể thay đổi trật tự các luận điểm trong văn bản trên.
- Các luận điểm được trình bày, sắp xếp theo trình tự nhất định của một quá trình đấu tranh. Chúng ta không thể đảo luận điểm ước mơ của người da đen lên trước luận điểm người da đen bị đối xử bất công, bởi phải chỉ ra người da đen bị đối xử bất công thì mới dẫn đến ước mơ.
Câu 4 (trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Bạn hãy tìm hiểu thêm về "giấc mơ của nước Mỹ". Từ đó, hãy lí giải nguyên nhân tác giả chọn "Tôi có một giấc mơ" làm ý tưởng chủ đạo xuyên suốt văn bản.
Trả lời:
- "Giấc mơ của nước Mỹ": nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội,...
- Lí giải nguyên nhân: tác giả chọn "Tôi có một giấc mơ" làm ý tưởng chủ đạo xuyên suốt văn bản là thời điểm Tôi có một giấc mơ ra đời, người da đen chưa có được sự bình đẳng, vì vậy mong muốn cảu tác giả là dựa vào giấc mơ của nước Mỹ" để thực hiện ước mơ của người da đen.
Câu 5 (trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Bạn hãy xác định và phân tích vai trò của một số yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản.
Trả lời:
- Yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản:
+ Câu văn, từ ngữ biểu cảm: Đừng bao giờ rơi vào vực sâu tuyệt vọng; Không, không, chúng ta không hài lòng và sẽ không hài lòng… Tôi mơ rằng bốn đứa con nhỏ của tôi, một ngày nào đó, sẽ được sống ở một đất nước nơi người ta không phán xét chúng bằng màu da, mà phán xét bằng nhân cách của chúng;
+ Hình ảnh biểu cảm: người da đen bị thít chặ trong gông cùm…sống trong hoang đảo nghèo đói…
+ Biện pháp tu từ: so sánh (Văn kiện như một ngọn đuốc...như ánh bình minh rực rỡ…) ẩn dụ nhân hóa (thiêu đốt trong lò lửa bất công bạo tàn…)
* Bài tập sáng tạo: Chỉ ra một số điểm giống nhau, khác nhau về bối cảnh ra đời các bản "tuyên ngôn độc lập" trong văn học Việt Nam: Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý Thường Kiệt), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi).
Trả lời:
Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý Thường Kiệt)
Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)
Giống nhau
Ra đời khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc và là lời đe dọa các đối tượng có ý định xâm lược nước ta
Khác nhau
Ra đời trong bối cảnh nhà Tống sang xâm lược. Trong tình hình đó bài thơ ra đời để khích lệ ý chí, tinh thần của quan quân, binh sĩ
Ra đời sau khi quân ta đánh đuổi được quân Minh. Nguyễn Trãi tuân lệnh vua Lê Lợi ra bài cáo để công bố chiến thắng của quân dân ta.
Bài soạn "Tôi có một giấc mơ" (Ngữ văn 10 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 5
* Sau khi đọc:
Nội dung chính: Văn bản mở đầu bằng lời miêu tả cuộc sống của người da đen trên nước mỹ với quá nhiều những khó khăn thử thách như bị kì thị, bị xiềng xích, bi cách li. Chính vì thế tác giả nêu lên tầm quen trọng của việc người da đen đứng lên đấu tranh cho quyền sống của mình. Cuối cùng tác giảnêu lên ước mơ của mình cũng là của những người da đen khi sống trên đất Mỹ.
Trả lời câu hỏi:
Câu 1 ( trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Văn bản viết ra nhằm mục đích gì? Quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là gì?
Trả lời:
- Văn bản viết ra nhằm mục đích khẳng định quyền bình đẳng của người da đen và kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen.
- Quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là “tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng" kể cả những người da đen
Câu 2 (trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Xác định các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng tác giả nêu trong văn bản và vẽ sơ đồ chỉ ra mối liên hệ giữa các yếu tố ấy.
Trả lời:
- Luận điểm 1: Cần lên tiếng về thảm trạng người da đen bị đối xử bất công.
- Lí lẽ 1:
+ Một trăm năm trước, Lin-cơn đã kí bản Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ.
+ Nhưng một trăm năm sau người da đen vẫn chưa được tự do.
- Bằng chứng 1: Người da đen vẫn bị thít chặt trong gông cùm của luật cách li và xiềng xích của óc kì thị, vẫn phải sống trong một hoang đảo nghèo đói giữa đại dương bao la của sự phồn thịnh vật chất và vẫn phải sống mòn trong những góc khuất của xã hội Mỹ, thấy mình chỉ là kẻ lưu vong ngay trên quê hương mình
- Luận điểm 2: Trong quá trình chiến đấu giành lại địa vị xứng đáng của mình, những người đấu tranh không được phép hành động sai lầm.
- Lí lẽ 2:
+ Không được để cho cuộc phản kháng đầy sáng tạo sa vào bạo loạn.
+ Tinh thần chiến đấu quật cường mới vừa trào sôi trong cộng đồng người da đen không được đẩy đến chỗ ngờ vực tất cả người da trắng.
- Bằng chứng 2: Có rất nhiều người da trắng đã nhận ra vận mệnh của họ gắn liền với vận mệnh của người da đen, rằng tự do của họ không thể tách rời với tự so của người da đen.
- Luận điểm 3: Chỉ khi người da đen được đỗi xử bình đẳng thì cuộc đấu tranh mới dừng lại.
- Lí lẽ 3: Giấc mơ bắt nguồn sâu thẳm trừ trong giấc mơ của nước Mỹ (niềm tin rằng nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội,...
- Bằng chứng 3:
Không bao giờ hài lòng khi:
+ Người da đen vẫn còn là những nạn nhân câm lặng của vấn nạn bạo lực từ canh sát.
+ Sau chặng đường dài mệt mỏi, không thể tìm được chốn nghỉ chân trong quán trọ ven xa lộ hay khách sạn trong thành phố.
+ Con cái người da đen bị tước đoạt nhân phẩm và lòng tự trọng bởi những tấm biển đề "Chỉ dành cho người da trắng".
+ Người da đen ở Mi-xi-xi-pi không có quyền bầu cử, người da đen ở Niu Oóc tin rằng đi bầu cử cũng chẳng để làm gì.
Câu 3 (trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Có thể thay đổi trật tự các luận điểm trong văn bản trên được không? Từ đó, bạn hãy nhận xét về cách sắp xếp luận điểm trong văn bản.
Trả lời:
- Không thể thay đổi trật tự các luận điểm trong văn bản trên.
- Vì các luận điểm được trình bày theo thứ tự của một quá trình đấu tranh, mang tính liên kết cao.
Câu 4 (trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Bạn hãy tìm hiểu thêm về "giấc mơ của nước Mỹ". Từ đó, hãy lí giải nguyên nhân tác giả chọn "Tôi có một giấc mơ" làm ý tưởng chủ đạo xuyên suốt văn bản.
Trả lời:
- “Giấc mơ của nước Mỹ” là giấc mơ được hưởng quyền tự do, dân chủ, người dân có tiếng nói của riêng mình, bình đẳng công bằng.
Câu 5 (trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Bạn hãy xác định và phân tích vai trò của một số yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản.
Trả lời:
- Một số yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản: Sử dụng những hình ảnh, câu văn có sức truyền cảm. Những yếu tố biểu cảm ấy góp phần thể hiện trực tiếp suy nghĩ, tình cảm và những niềm hi vọng của tác giả vào sự bình đẳng và hạnh phúc.
Bài tập sáng tạo
Chỉ ra một số điểm giống nhau, khác nhau về bối cảnh ra đời các bản "tuyên ngôn độc lập" trong văn học Việt Nam: Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý Thường Kiệt), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi).
Trả lời:
Văn bản
Tiêu chí
N am quốc sơn hà
Bình Ngô đại cáo
Giống nhau
Đều ra đời vào khoảng thời gian cần đến sự khẳng định chủ quyền (khi quân phương Bắc muốn thôn tính Đại Việt).
Khác nhau
Hoàn cảnh ra đời
Sau khi hội quân với Chiêm Thành và Chân Lạp, nhà Tống đưa quân sang xâm chiến Đại Việt. Bài thơ ra đời nhằm làm tăng sĩ khí của quân Đại Việt và giảm nhuệ khí của quân giặc.
Sau khi nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi được giặc Minh, Bình Định Vương Lê Lợi lệnh cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo để bố cáo thiên hạ.
Nội dung bao quat
Tác phẩm Bình Ngô đại cáo khẳng định độc lập chủ quyền ở nhiều lĩnh vực hơn so với Nam quốc sơn hà.
Bài soạn "Tôi có một giấc mơ" (Ngữ văn 10 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 6
Tóm tắt
Đây là một bài diễn thuyết được Martin Luther King đọc tại Đài tưởng niệm Lin-cơn ngày 28-08-1963. Bài diễn thuyết nhằm mục đích khẳng định quyền bình đẳng của người da đen và kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen. Quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là người da đen được đối xử bình đẳng với người da trắng, như trong Tuyên ngôn Độc lập Mỹ: "Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng". Đó là tất cả giấc mơ mà ông muốn gửi gắm.
Bố cục
Văn bản chia thành 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu…thảm trạng này): Thực trạng cuộc sống người da đen
- Phần 2 (ngọn lửa mùa hè … chính nghĩa): Cuộc đấu tranh của những người da đen
- Phần 3 (còn lại): Giấc mơ của người da đen ở nước Mỹ
Nội dung chính
Văn bản nêu lên tầm quan trọng của việc người da đen đứng lên đấu tranh cho quyền sống của mình. Tác giả nêu lên ước mơ của mình cũng là của những người da đen khi sống trên đất Mỹ.
HƯỚNG DẪN ĐỌC
Câu 1. Văn bản viết ra nhằm mục đích gì? Quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là gì?
Trả lời:
- Văn bản viết ra nhằm mục đích khẳng định quyền bình đẳng của người da đen và kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen.
- Quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là người da đen được đối xử bình đẳng với người da trắng, như trong Tuyên ngôn Độc lập Mỹ: "tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng".
Câu 2. Xác định các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng tác giả nêu trong văn bản và vẽ sơ đồ chỉ ra mối liên hệ giữa các yếu tố ấy.
Trả lời:
Sơ đồ cần đảm bảo các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng được tác giả nêu trong văn bản như sau:
Luận điểmLí lẽBằng chứngCần lên tiếng về thảm trạng người da đen bị đối xử bất công.
- Một trăm năm trước, Lin-cơn đã kí bản Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ.
- Nhưng một trăm năm sau người da đen vẫn chưa được tự do.
Người da đen vẫn bị thít chặt trong gông cùm của luật cách li và xiềng xích của óc kì thị, vẫn phải sống trong một hoang đảo nghèo đói giữa đại dương bao la của sự phồn thịnh vật chất và vẫn phải sống mòn trong những góc khuất của xã hội Mỹ, thấy mình chỉ là kẻ lưu vong ngay trên quê hương mìnhTrong quá trình chiến đấu giành lại địa vị xứng đáng của mình, những người đấu tranh không được phép hành động sai lầm.
- Không được để cho cuộc phản kháng đầy sáng tạo sa vào bạo loạn.
- Tinh thần chiến đấu quật cường mới vừa trào sôi trong cộng đồng người da đen không được đẩy đến chỗ ngờ vực tất cả người da trắng.
Có rất nhiều người da trắng đã nhận ra vận mệnh của họ gắn liền với vận mệnh của người da đen, rằng tự do của họ không thể tách rời với tự so của người da đen.Chỉ khi người da đen được đỗi xử bình đẳng thì cuộc đấu tranh mới dừng lại.Giấc mơ bắt nguồn sâu thẳm trừ trong giấc mơ của nước Mỹ (niềm tin rằng nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội,...
Không bao giờ hài lòng khi:
- Người da đen vẫn còn là những nạn nhân câm lặng của vấn nạn bạo lực từ canh sát.
- Sau chặng đường dài mệt mỏi, không thể tìm được chốn nghỉ chân trong quán trọ ven xa lộ hay khách sạn trong thành phố.
- Con cái người da đen bị tước đoạt nhân phẩm và lòng tự trọng bởi những tấm biển đề "Chỉ dành cho người da trắng".
- Người da đen ở Mi-xi-xi-pi không có quyền bầu cử, người da đen ở Niu Oóc tin rằng đi bầ cũng chẳng để làm gì.
Câu 3. Có thể thay đổi trật tự các luận điểm trong văn bản trên được không? Từ đó, bạn hãy nhận xét về cách sắp xếp luận điểm trong văn bản.
Trả lời:
Không thể thay đổi trật tự các luận điểm trong văn bản trên. Vì các luận điểm được trình bày theo thứ tự của một quá trình đấu tranh, mang tính liên kết cao.
Câu 4. Bạn hãy tìm hiểu thêm về "giấc mơ của nước Mỹ". Từ đó, hãy lí giải nguyên nhân tác giả chọn "Tôi có một giấc mơ" làm ý tưởng chủ đạo xuyên suốt văn bản.
Trả lời:
Giấc mơ Mỹ là một đặc tính quốc ia của Hoa Kỳ, tập hợp các lý tưởng dân chủ, quyền tự do, cơ hội và bình đẳng. Chính điều này đã cho thấy người da đen cũng được bình đẳng như người da trắng. Nhưng thực tế, vào thời điểm văn bản Tôi có một giấc mơ ra đời, người da đen chưa có được sự bình đẳng đó. Tác giả đã dựa vào giấc mơ Mỹ để lấy tên cho bài nói của mình.
Câu 5. Bạn hãy xác định và phân tích vai trò của một số yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản.
Trả lời:
Một số yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản: Sử dụng những hình ảnh, câu văn có sức truyền cảm. Cụ thể:
+ Cuộc đấu tranh của chúng ta bao giờ cũng phải dựa trên nền tảng cao quý của nhân phẩm và kỉ cương.
+ Chúng ta sẽ không bao giờ hài lòng một khi, sau chặng đường dài mệt mỏi, ta vẫn không thể tìm được chốn nghỉ chân trong quán trọ ven xa lộ hay khách sạn trong thành phố.
+ Tôi mơ rằng bốn đứa con nhỏ của tôi, một ngày nào đó, sẽ được sống ở một đất nước nơi người ta không phán xét chúng bằng màu da, mà phán xét bằng nhân cách của chúng.
* Bài tập sáng tạo: Chỉ ra một số điểm giống nhau, khác nhau về bối cảnh ra đời các bản "tuyên ngôn độc lập" trong văn học Việt Nam: Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý Thường Kiệt), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi).
Trả lời:
Một số điểm giống nhau, khác nhau về bối cảnh ra đời các bản "tuyên ngôn độc lập" trong văn học Việt Nam (Nam quốc sơn hà và Bình Ngô đại cáo):
- Giống: đều ra đời vào khoảng thời gian cần đến sự khẳng định chủ quyền (khi quân phương Bắc muốn thôn tính Đại Việt).
- Khác: Bối cảnh cụ thể.
- Đối với Nam quốc sơn hà: Sau khi hội quân với Chiêm Thành và Chân Lạp, nhà Tống đưa quân sang xâm chiến Đại Việt. Bài thơ ra đời nhằm làm tăng sĩ khí của quân Đại Việt và giảm nhuệ khí của quân giặc.
- Đối với Bình Ngô đại cáo: Sau khi nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi được giặc Minh, Bình Định Vương Lê Lợi lệnh cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo để bố cáo thiên hạ.
Hãy đăng nhập để bình luận
Đăng nhập bằng facebook hoặc google để bình luận .