Top 6 Bài soạn "Xuân về" (Ngữ văn 10 - SGK Chân trời sáng tạo) hay nhất

671

Bài thơ "Xuân về" sáng tác năm 1937 in trong tuyển tập thơ Nguyễn Bính. Với từ ngữ gợi tả, gợi cảm và hình ảnh thơ chân thực, gần gũi, tác phẩm "Xuân về" nói...xem thêm ...

Top 0
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Xuân về" (Ngữ văn 10 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 1

* Sau khi đọc

Nội dung chính: Tình quê, hồn quê là nét đẹp trong "Xuân về" của Nguyễn Bính. Thơ trong sáng, dung dị vơi đầy một tình xuân đồng quê đầm ấm và rung động, thiết tha. Thơ Nguyễn Bính dịu dàng, êm đẹp như ca dao, dân ca.


Trả lời câu hỏi

Câu 1 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):

Liệt kê một số hình ảnh gợi tả không khí "xuân về" trong bài thơ.

Trả lời:

Một số hình ảnh gợi tả không khí "xuân về" trong bài thơ:

- Lá nõn, ngành non

- Người dân nghỉ việc đồng.

- Lúa thì con gái.

- Hoa bưởi, hoa cam rụng.

- Các cô, các bà trẩy hội chùa.


Câu 2 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):

Phát biểu cảm nhận về một hình ảnh đặc trưng cho bức tranh mùa xuân làng quê Việt Nam trong bài thơ.

Trả lời:

Tôi thích nhất là hình ảnh lúa thì con gái. Lúa lúc này giống như một cô gái mới lớn, tràn đầy sức sống, xuân thì. Con gái là danh từ đã trở thành tính từ để làm rõ tính chất của lúa: còn non, còn xanh, rất mượt, rất đẹp.


Câu 3 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):

Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ và cho biết nhan đề Xuân về đã góp phần thể hiện chủ đề, cảm hứng chủ đạo ấy như thế nào.

Trả lời:

- Chủ đề của bài thơ: Bức tranh thiên nhiên và con người khi xuân về.

- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: cảm hứng trữ tình, thể hiện cảm xúc, sự say đắm với khung cảnh mùa xuân.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 1
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Xuân về" (Ngữ văn 10 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 2

SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Liệt kê một số hình ảnh gợi tả không khí "xuân về" trong bài thơ.

Trả lời:

Một số hình ảnh gợi tả không khí "xuân về" trong bài thơ:

- Lá nõn, ngành non

- Người dân nghỉ việc đồng

- Lúa thì con gái

- Hoa bưởi, hoa cam rụng

- Các cô, các bà trẩy hội chùa.


Câu 2. Phát biểu cảm nhận về một hình ảnh đặc trưng cho bức tranh mùa xuân làng quê Việt Nam trong bài thơ.

Trả lời:

Tôi thích nhất là hình ảnh lúa thì con gái. Lúa lúc này giống như một cô gái mới lớn, tràn đầy sức sống, xuân thì. Con gái là danh từ đã trở thành tính từ để làm rõ tính chất của lúa: còn non, còn xanh, rất mượt, rất đẹp.


Câu 3. Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ và cho biết nhan đề Xuân về đã góp phần thể hiện chủ đề, cảm hứng chủ đạo ấy như thế nào.

Trả lời:

- Chủ đề của bài thơ: Bức tranh thiên nhiên và con người khi xuân về.

- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: cảm hứng trữ tình, thể hiện cảm xúc, sự say đắm với khung cảnh mùa xuân.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 2
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Xuân về" (Ngữ văn 10 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 3

I. Tác giả văn bản Xuân về

- Nguyễn Bính (1918 - 1966)

- Quê quán: Nam Định

- Phong cách nghệ thuật: Bình dị, gần gũi

- Tác phẩm chính: Nụ tầm xuân, Chân quê, gái xuân


II. Tìm hiểu tác phẩm Xuân về

  1. Thể loại: Thơ tự do
  2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác năm 1937 in trong tuyển tập thơ Nguyễn Bính
  3. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
  4. Bố cục:

- Khổ 1: Vẻ đẹp khi gió xuân về

- Khổ 2: Vẻ đẹp khi nắng xuân về

- Khổ 3: Vẻ đẹp đồng quê xuân về

- Khổ 4: Cảnh đi trẩy hội mùa xuân


5. Giá trị nội dung:

- Bức tranh xuân ấy còn có hình ảnh thiếu nữ với má hồng, mắt trong, duyên dáng đi hội chùa làng.
- Cảnh xuân, tình xuân được nhà thơ nói đến rất bình dị, mộc mạc, rất thân thuộc.


6. Giá trị nghệ thuật:

- Từ ngữ gợi tả gợi cảm

- Hình ảnh thơ chân thực, gần gũi


III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Xuân về

1. Vẻ đẹp khi gió xuân về

- Gió xuân mang hơi ấm và khí xuân làm hồng lên đôi má "gái chưa chồng
- Cô láng giềng, cô hàng xóm của nhà thơ bâng khuâng nhìn trời với “đôi mắt trong"
=> Bức tranh xuân trẻ trung, tình tứ được chấm phá qua hai hình ảnh "màu má gái chưa chồng" và "đôi mắt trong" của cô hàng xóm đang "ngước mắt" nhìn trời xuân


2. Vẻ đẹp khi nắng xuân về

- Gió xuân thổi về từng trận rồi "gió bay đi", gợi lên sự phơi phới
- Mưa xuân, mưa bụi trắng trời, nay mưa đã tạnh, bầu trời rất đẹp, một không gian ấm áp: "giời quang, nắng mới hoe".

- "Lá nõn" là những mầm lá, những lá non màu xanh mượt, "nhành non" là những cành tơ mới nẩy lộc có nhiều lá nõn màu xanh như ngọc.

=> Lá xuân mỡ màng, non tơ sáng ngời lên lấp lánh. Các chữ: "nõn", "non", 'bạc?", đã gợi lên sắc xuân và sức xuân kì diệu.

Cảnh xuân càng trở nên rộn ràng, vui tươi và hồn nhiên khi xuất hiện "Từng đàn con trẻ chạy xum xoe".

=> Cảnh xuân càng trở nên ý vị đậm đà.


3. Vẻ đẹp đồng quê xuân về

- Giêng hai là thời gian nông nhàn, bà con dân cày "nghỉ việc đồng", ai nấy đều tíu tít trong lễ hội mùa xuân.
- Cánh đồng làng bát ngát "lúa con gái mượt như nhung".
- Vườn tược, xóm thôn nở trắng màu hoa cam, hoa bưởi "ngào ngạt hương bay"
- Mùi thơm nồng nàn, quấn quít "bướm vẽ vòng".

- Chữ "đầy", chữ "ngào ngạt" là hai nét vẽ gợi lên cái thần, cái hồn của vườn xuân chốn quê.
=> Cảnh bướm, hoa trong vườn xuân thật trữ tình nên thơ. Nguyễn Bính đã đem cái tình yêu mùa xuân, yêu làng mạc đồng quê để viết nên những câu thơ tuyệt bút về hương hoa, về bướm hoa trong mùa xuân


4. Cảnh đi trẩy hội mùa xuân

- "Một đôi cô" duyên dáng, tươi xinh trong bộ đồ dân tộc: "yếm đỏ khăn thâm" đi trẩy hội chùa.

- Các cụ già, bà già "tóc bạc" lưng còng, tay chống gậy trúc, vừa đi vừa lần tràng hạt, miệng lầm rầm tụng nam mô.
=> Cảnh trẩy hội xuân vừa tưng bừng náo nhiệt, vừa dân dã hồn hậu đáng yêu.


Câu 1

Liệt kê một số hình ảnh gợi tả không khí "xuân về" trong bài thơ.

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ.

- Chú ý những hình ảnh gợi không khí xuân về.

Lời giải chi tiết:

Một số hình ảnh gợi tả không khí "xuân về" trong bài thơ:

- Lá nõn, ngành non

- Người dân nghỉ việc đồng

- Lúa thì con gái

- Hoa bưởi, hoa cam rụng

- Các cô, các bà trẩy hội chùa.


Câu 2

Phát biểu cảm nhận về một hình ảnh đặc trưng cho bức tranh mùa xuân làng quê Việt Nam trong bài thơ.

Phương pháp giải:

     Nêu cảm nghĩ của bản thân.

Lời giải chi tiết:

      Tôi thích nhất là hình ảnh lúa thì con gái. Lúa lúc này giống như một cô gái mới lớn, tràn đầy sức sống, xuân thì. Con gái là danh từ đã trở thành tính từ để làm rõ tính chất của lúa: còn non, còn xanh, rất mượt, rất đẹp.


Câu 3

Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ và cho biết nhan đề Xuân về đã góp phần thể hiện chủ đề, cảm hứng chủ đạo ấy như thế nào.

Phương pháp giải:

      Đọc toàn bộ bài thơ.

Lời giải chi tiết:

- Chủ đề của bài thơ: Bức tranh thiên nhiên và con người khi xuân về.

- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: cảm hứng trữ tình, sự say đắm với khung cảnh mùa xuân.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 3
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Xuân về" (Ngữ văn 10 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 4

* Sau khi đọc:

Nội dung chính: Văn bản miêu tả không khí xuân về, nao nức hòa hợp giữa sức sống căng tràn và hoa thơm cỏ mát của thiên nhiên đất trời, tạo nên sức sống mãnh liệt của một mùa đầu tiên trong năm.


Trả lời câu hỏi:

Câu 1 (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):

Liệt kê một số hình ảnh gợi tả không khí "xuân về" trong bài thơ.

Trả lời:

- Một số hình ảnh gợi tả không khí "xuân về" trong bài thơ như “gió đông”, “đôi má thiếu nữ”, “nắng mới”, “lúa đang thì con gái”, “hoa bưởi, hoa cam”, “bướm”, “các cô gái đi chùa”


Câu 2 (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):

Phát biểu cảm nhận về một hình ảnh đặc trưng cho bức tranh mùa xuân làng quê Việt Nam trong bài thơ.

Trả lời:

- Hình ảnh đặc trung cho bức tranh mùa xuân là hình ảnh “gió đông”, ở miền Bắc khi xuân về khí hậu sẽ thay đổi, không khí mát lạnh khác hẳn với miền nam khi xuân về thì ánh nắng mới sẽ tràn vào.


Câu 3 (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):

Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ và cho biết nhan đề Xuân về đã góp phần thể hiện chủ đề, cảm hứng chủ đạo ấy như thế nào.

Trả lời:

- Chủ đề của bài thơ: Cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân về.

- Nhan đề Xuân về đã gợi mở trực tiếp khung cảnh thiên nhiên những ngày xuân sắp về.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 4
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Xuân về" (Ngữ văn 10 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 5

I. Tác giả

- Nguyễn Bính (1918-1966) tên thật là Nguyễn Trọng Bính, sinh tại làng Thiện Vinh, huyện Vụ Bảng, tỉnh Nam Định.

- Ông mồ côi mẹ từ nhỏ, tự học ở nhà, bắt đầu làm thơ từ năm 13 tuổi, được giải khuyến khích thơ của nhóm Tự Lực Văn Đoàn năm 1937 với tập thơ Tâm hồn tôi.


II. Tác phẩm Xuân về

  1. Thể loại: Thơ tự do
  2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác năm 1937 in trong tuyển tập thơ Nguyễn Bính
  3. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
  4. Bố cục tác phẩm Xuân về

- Khổ 1: Gió xuân bắt đầu về

- Khổ 2: Vẻ đẹp khi nắng xuân về

- Khổ 3: Vẻ đẹp đồng quê xuân về

- Khổ 4: Cảnh con người đón xuân về


5. Giá trị nội dung tác phẩm Xuân về

Bức tranh xuân ấy còn có hình ảnh thiếu nữ với má hồng, mắt trong, duyên dáng đi hội chùa làng.

- Cảnh xuân, tình xuân được nhà thơ nói đến rất bình dị, mộc mạc, rất thân thuộc.


6. Giá trị nghệ thuật tác phẩm Xuân về

- Từ ngữ gợi tả gợi cảm

- Hình ảnh thơ chân thực, gần gũi


III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Xuân về

1, Vẻ đẹp khi gió xuân về

- “Xuân về" đầu tiên mà Nguyễn Bính “thấy” chỉ là cảm nhận qua tác nhân khác, qua hình ảnh khác.

- Tác nhân ấy là “gió đông”, có thể không còn làm da lạnh buốt khiến nhà thơ cảm nhận là xuân đang về và tác nhân ấy chính là “cổ hàng xóm" mới lớn có “màu má - đôi mắt trong"

→→ Biểu hiện sức sống dạt dào, thanh tân của những ngày đầu năm mới. Xuân gần là ở đó, là ở gió, là cô láng giềng đang lơ đãng nhìn trời dưới mái hiên...


2, Vẻ đẹp khi nắng xuân về

- Khung cảnh thật tươi sáng và trong lành.

+ Trời không mưa. “Gió về từng trận gió hay đi", câu thơ mang lại cho người đọc không khí mát mẻ, nhẹ nhàng mà không là gió lốc, gió xoáy.

+ “Lá nõn nhành non ai tráng bạc" là một câu thơ đẹp về hình ảnh, hay về nội dung.

+ Đẹp về hình ảnh “lá nõn nhành non” và nghệ thuật so sánh “ai tráng bạc”;

→→ Làm phong phú thêm sắc màu tươi trẻ của ngày xuân, làm cái nền rất phù hợp với niềm vui của “đàn con trẻ”.


3, Vẻ đẹp đồng quê xuân về

- Không gian bức tranh Xuân về mở rộng thành một tổng thể.

+ Từ mái hiên hàng xóm, lá nõn nhành non rộng ra khu vườn với màu sắc của hoa bưởi hoa cam ngọt ngào hương thơm và đầy ong bướm lượn.

→→ Tất cả nằm trong khung nền của cánh đồng làng

+ “lúa thì con gái mượt như nhung" à Lúa đang lớn, đang vào lúc sắp trổ bông lá xanh mềm mại trải khắp.

- Lúc này, nhà nông nhàn nhã nghĩ tới việc “tháng giêng ăn tết ở nhà"


4. Cảnh con người đón xuân về

- Cảnh “trẩy hội chùa”.

- Cảnh trong khổ thơ là cảnh làng quê miền Bắc vào những năm trước Cách mạng tháng Tám.

- Đi trẩy hội chùa phần lơn là ngươi già và các cô gái.

- Quanh năm chân lấm tay bùn, quần áo bạc màu mưa gió.

- Nhân xuân về, các cô diện “yếm đỏ khăn thâm” dắt bà thong thả đến chùa cầu phước.

→→ Xuân đã về, con người thực sự đón xuân. 


Câu 1

Liệt kê một số hình ảnh gợi tả không khí "xuân về" trong bài thơ.

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ.

- Chú ý những hình ảnh gợi không khí xuân về.

Lời giải chi tiết:

Một số hình ảnh gợi tả không khí "xuân về" trong bài thơ:

- Lá nõn, ngành non

- Người dân nghỉ việc đồng

- Lúa thì con gái

- Hoa bưởi, hoa cam rụng

- Các cô, các bà trẩy hội chùa.


Câu 2

Phát biểu cảm nhận về một hình ảnh đặc trưng cho bức tranh mùa xuân làng quê Việt Nam trong bài thơ.

Phương pháp giải:

     Nêu cảm nghĩ của bản thân.

Lời giải chi tiết:

      Tôi thích nhất là hình ảnh lúa thì con gái. Lúa lúc này giống như một cô gái mới lớn, tràn đầy sức sống, xuân thì. Con gái là danh từ đã trở thành tính từ để làm rõ tính chất của lúa: còn non, còn xanh, rất mượt, rất đẹp.


Câu 3

Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ và cho biết nhan đề Xuân về đã góp phần thể hiện chủ đề, cảm hứng chủ đạo ấy như thế nào.

Phương pháp giải:

      Đọc toàn bộ bài thơ.

Lời giải chi tiết:

- Chủ đề của bài thơ: Bức tranh thiên nhiên và con người khi xuân về.

- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: cảm hứng trữ tình, sự say đắm với khung cảnh mùa xuân.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 5
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Xuân về" (Ngữ văn 10 - SGK Chân trời sáng tạo) - mẫu 6

Sau khi đọc

Câu 1. Liệt kê một số hình ảnh gợi tả không khí "xuân về" trong bài thơ.

Trả lời:

Một số hình ảnh gợi tả không khí "xuân về" trong bài thơ:

- Lá nõn, ngành non

- Người dân nghỉ việc đồng

- Lúa thì con gái

- Hoa bưởi, hoa cam rụng

- Các cô, các bà trẩy hội chùa.


Câu 2. Phát biểu cảm nhận về một hình ảnh đặc trưng cho bức tranh mùa xuân làng quê Việt Nam trong bài thơ.

Trả lời:

Tôi thích nhất là hình ảnh lúa thì con gái. Lúa lúc này giống như một cô gái mới lớn, tràn đầy sức sống, xuân thì. Con gái là danh từ đã trở thành tính từ để làm rõ tính chất của lúa: còn non, còn xanh, rất mượt, rất đẹp.


Câu 3. Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ và cho biết nhan đề Xuân về đã góp phần thể hiện chủ đề, cảm hứng chủ đạo ấy như thế nào.

Trả lời:

- Chủ đề của bài thơ: Bức tranh thiên nhiên và con người khi xuân về.

- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: cảm hứng trữ tình, thể hiện cảm xúc, sự say đắm với khung cảnh mùa xuân.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Hi vọng bài viết trên mang lại nhiều giá trị cho bạn. Chúc các bạn học tốt và tiếp tục theo dõi các bài văn hay trên Alltop.vn

Hãy đăng nhập để bình luận

Đăng nhập bằng facebook hoặc google để bình luận .