Top 6 Bài soạn "Thực hành đọc: Những người bạn trang 34" (Ngữ văn 6 - SGK Kết nối tri thức) hay nhất

610

Mời các bạn tham khảo một số bài soạn "Thực hành đọc: Những người bạn trang 34" (Ngữ văn 6 - SGK Kết nối tri thức) hay nhất mà Alltop tổng hợp trong bài viết...xem thêm ...

Top 0
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Thực hành đọc: Những người bạn trang 34" (Ngữ văn 6 - SGK Kết nối tri thức) - mẫu 1

A. Soạn bài Những người bạn ngắn gọn

Câu 1 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Người kể chuyện, ngôi kể chuyện và nhân vật trong truyện đồng thoại 

Trả lời:

- Người kể chuyện: ngôi thứ nhất (chú chó Bê-tô xưng “tôi”) 


Câu 2 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Lời đối thoại, cử chỉ, hành động của hai nhân vật Lai - ca và Bi - nô 

Trả lời:

Lai-ca

Bi-nô

Nghịch ngợm, sôi nổi: Nhai giày dép, nhai xà phòng, nhảy chồm chồm trong giờ ăn.

Điềm tĩnh, nhẹ nhàng, hành động thông thái: Nhìn thấy nắng sau những cơn mưa, nghe mưa rơi xuống mái tôn, được sợ hãi, được cọ mình vào tấm chăn Bi-nô gợi những điều quen thuộc.


Câu 3 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Cảm nhận suy nghĩ của nhân vật "tôi" (Bê - tô) về hai người bạn 

Trả lời:

Lai-ca

Bi-nô

Một người bạn thú vị

Một người bạn thông thái

+ Khoảng cách không thể ngăn cản tình bạn. Kể cả khi hình ảnh người bạn trong mắt không còn như cũ cũng không phải lí do để không yêu. 

+ Đem lại cách nhìn đời mới mẻ, học được nhiều điều từ Bi-nô. 

+ Cảm thấy không còn xa lạ với Bi-nô, nhớ về những điều thân thuộc, tự nhiên. 


Câu 4 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Thông điệp về tình bạn mà em nhận được từ văn bản 

Trả lời:

- Mỗi người bạn trong cuộc đời sẽ đem lại những trải nghiệm khác nhau. 

- Tình bạn không phân biệt bởi sự khác nhau về ngoại hình, hành động hay khoảng cách. Tình bạn được tạo nên từ những kỉ niệm, thời gian cạnh nhau.


B. Tóm tắt những nội dung chính khi soạn bài Những người bạn

I. Tác giả

Cuộc đời

- Nguyễn Nhật Ánh sinh năm 1955.

- Quê hương: huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

Sự nghiệp văn học

- Ông là một trong những nhà văn được độc giả lứa tuổi thiếu niên rất yêu thích.

- Một số tác phẩm tiêu biểu: Trước vòng chung kết, Chuyện cổ tích dành cho người lớn, Kính vạn hoa, Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh..


II. Tác phẩm

Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ:

- Tôi là Bê-tô gồm 10 chương kể về cuộc sống của chú chó Bê-tô cùng hai người bạn là Bi-nô và Lai-ca. Chủ của Bê-tô và Bi-nô là chị Ni, còn Lai-ca sống ở nhà của bà cố chị Ni.

- Đoạn trích Những người bạn được trích từ chương 4 và chương 5, nhan đề đoạn trích do người biên soạn đặt.

Thể loại: Truyện dài

Bố cục:

- Phần 1. Từ đầu đền “không yêu những mảnh vỡ đó”: Suy nghĩ của Bê-tô về Lai-ca”.

- Phần 2. Còn lại: Suy nghĩ của Bê-tô về Bi-nô và những cơn mưa.

Tóm tắt

Ngay từ lần đầu gặp gỡ, Bê-tô đã sung sướng khi Lai-ca và mình quá giống nhau. Cả hai cùng bày đủ thứ trò nghịch ngợm đồ đạc trong gia đình. Sau đó, Bi-nô đến đã giúp Bê-tô có một cái nhìn khác về bạn bè. Bi-nô đã mở ra cho Bê-tô những kích thước mới của cuộc sống bằng bảng liệt kê những cái thú ở đời. Cả hai cùng ngồi ngắm mưa rơi, cùng trò chuyện.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 1
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Thực hành đọc: Những người bạn trang 34" (Ngữ văn 6 - SGK Kết nối tri thức) - mẫu 2

I. Tác giả

- Nguyễn Nhật Ánh sinh năm 1955.

- Quê hương: huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

- Ông là một trong những nhà văn được độc giả lứa tuổi thiếu niên rất yêu thích.

- Một số tác phẩm tiêu biểu: Trước vòng chung kết, Chuyện cổ tích dành cho người lớn, Kính vạn hoa, Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh..


II. Tác phẩm

Xuất xứ

- Tôi là Bê-tô gồm 10 chương kể về cuộc sống của chú chó Bê-tô cùng hai người bạn là Bi-nô và Lai-ca. Chủ của Bê-tô và Bi-nô là chị Ni, còn Lai-ca sống ở nhà của bà cố chị Ni.

- Đoạn trích Những người bạn được trích từ chương 4 và chương 5, nhan đề đoạn trích do người biên soạn đặt.

Tóm tắt

Ngay từ lần đầu gặp gỡ, Bê-tô đã sung sướng khi Lai-ca và mình quá giống nhau. Cả hai cùng bày đủ thứ trò nghịch ngợm đồ đạc trong gia đình. Sau đó, Bi-nô đến đã giúp Bê-tô có một cái nhìn khác về bạn bè. Bi-nô đã mở ra cho Bê-tô những kích thước mới của cuộc sống bằng bảng liệt kê những cái thú ở đời. Cả hai cùng ngồi ngắm mưa rơi, cùng trò chuyện.

Bố cục

Gồm 2 phần:

  • Phần 1. Từ đầu đền “không yêu những mảnh vỡ đó”: Suy nghĩ của Bê-tô về Lai-ca”.
  • Phần 2. Còn lại: Suy nghĩ của Bê-tô về Bi-nô và những cơn mưa.

III. Đọc hiểu văn bản

Người kể chuyện, ngôi kể và nhân vật trong truyện đồng thoại.

- Người kể chuyện: Bê-tô (là một con chó)

- Ngôi kể chuyện: ngôi thứ nhất (xưng tôi)

- Nhân vật: các con vật được nhân cách hóa, nhưng không mất đi những thói quen đặc trưng của loài vật.

Lời đối thoại, cử chỉ, hành động của hai nhân vật Lai-ca và Bi-nô.

- Lai-ca:

  • Giục Bê-tô nhằn chiếc dép của mẹ chị Ni.
  • Thi nhau với Bê-tô xem đứa nào gặm nát được nhiều thứ hơn đứa nào.
  • Lẻn vào phòng tắm đánh cắp cục xà phòng và hớn hở tha vào dưới gầm tù, hào hứng rủ Bê-tô gặm.
  • Bày trò cho Bê-tô cái trò nhảy chồm chồn trong giờ ăn.

- Bi-nô:

  • Dẫn Bê-tô đến dưới mái tôn che dọc hành lang chạy xuống bếp, chui vào dưới chạn thức ăn, nằm nghe mưa.
  • Bi-nô gãi mõm vào tai Bê-tô, hỏi bạn: “Mày sao thế? Sợ à?”, “Sợ nhưng mà thích chứ?”.
  • Thò đầu ra khỏi gầm chạn, lặng lẽ ngắm mưa rơi.

Cảm nhận suy nghĩ của nhân vật “tôi” (Bê-tô) về hai người bạn.

* Lai-ca:

- Trước khi gặp Bi-nô:“Tôi và thằng Lai-ca đã sung sướng nhìn vào nhau như thể nhìn vào gương. Tại hai đứa tôi giống nhau quá sức, đến nỗi chúng tôi có thể đọc thấu tâm hồn của nhau ngay từ cái nhìn đầu tiên”.

=> Sung sướng khi tìm được một người bạn tri kỉ.

- Sau khi gặp Bi-nô:

  • Lai ca dĩ nhiên vẫn còn là một đứa bạn hấp dẫn, cho dù vì hắn mà tôi thường xuyên bị mắng.
  • Tôi vẫn giữ nguyên thiện cảm mà tôi đã trót dành cho hắn.
  • Hình ảnh thằng Lai-ca trong mắt tôi hẳn nhiên không còn như cũ. Nhưng ngay cả khi hình ảnh đó tan vỡ thì tôi vẫn không tìm thấy lí do gì để không yêu những mảnh vỡ đó.
  • Một đứa bạn như Lai-ca là một đứa bạn hấp dẫn.

=> Vẫn dành cho Lai-ca một tình yêu nhất định.

* Bi-nô:

  • Thằng Bi-nô đến bổ sung cho tôi một cách nhìn khác về bạn bè.
  • Bi-nô mang đến một cách nhìn đời mới mẻ.
  • Một đứa bạn thông thái cũng hấp dẫn không kém.
  • Bị chinh phục bởi sự thông tuệ…
  • Bi-nô mở ra cho tôi những kích thước mới của cuộc sống bằng bản liệt kê dài dằng dặc của nó về những cái thú ở đời.

=> Bi-nô đã đem đến cho Bê-tô những suy nghĩ khác về tình bạn. Nó thích thú khi được khám phá điều đó, bị hấp dẫn bởi Bi-nô.

Thông điệp về tình bạn mà em nhận được từ văn bản.

Gợi ý:

Tình bạn được xây dựng dựa trên cơ sở cùng chung sở thích, đồng điệu về tâm hồn. Nhưng đôi khi tình bạn còn là khi người bạn đó đem đến những bài học mới mẻ thú vị về cuộc sống.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 2
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Thực hành đọc: Những người bạn trang 34" (Ngữ văn 6 - SGK Kết nối tri thức) - mẫu 3

* Nội dung chính: 

- Đoạn trích “Những người bạn” được trích từ chương 4 và chương 5 của truyện “Tôi là Bê-tô”. Đây là câu chuyện gồm 10 chương, kể về cuộc sống của chú chó Bê-tô cùng hai bạn Bi-nô và Lai-ca. Chủ của Bê-tô và Bi-nô là chị Ni, còn Lai-ca sống ở nhà của bà cố chị Ni. Đoạn trích kể về tình cảm yêu mến, gắn bó Bê-tô dành cho lai-ca và Bi-nô. 

Người kể chuyện, ngôi kể và nhân vật trong truyện đồng thoại: 

- Người kể chuyện: ngôi thứ nhất (chú chó Bê-tô xưng “tôi”) 

Lời đối thoại, cử chỉ, hành động của hai nhân vật Lai-ca và Bi-nô. 

Lai-ca

Bi-nô

Nghịch ngợm, sôi nổi: Nhai giày dép, nhai xà phòng, nhảy chồm chồm trong giờ ăn.

Điềm tĩnh, nhẹ nhàng, hành động thông thái: Nhìn thấy nắng sau những cơn mưa, nghe mưa rơi xuống mái tôn, được sợ hãi, được cọ mình vào tấm chăn Bi-nô gợi những điều quen thuộc.

Cảm nhận, suy nghĩ của nhân vật “tôi” (Bê-tô) về hai người bạn. 

Lai-ca

Bi-nô

Một người bạn thú vị

Một người bạn thông thái

+ Khoảng cách không thể ngăn cản tình bạn. Kể cả khi hình ảnh người bạn trong mắt không còn như cũ cũng không phải lí do để không yêu. 

+ Đem lại cách nhìn đời mới mẻ, học được nhiều điều từ Bi-nô. 

+ Cảm thấy không còn xa lạ với Bi-nô, nhớ về những điều thân thuộc, tự nhiên. 

Thông điệp về tình bạn mà em nhận được từ văn bản. 

- Mỗi người bạn trong cuộc đời sẽ đem lại những trải nghiệm khác nhau. 

- Tình bạn không phân biệt bởi sự khác nhau về ngoại hình, hành động hay khoảng cách. Tình bạn được tạo nên từ những kỉ niệm, thời gian cạnh nhau.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 3
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Thực hành đọc: Những người bạn trang 34" (Ngữ văn 6 - SGK Kết nối tri thức) - mẫu 4

I. Tìm hiểu tác phẩm Thực hành đọc những người bạn trang 34 sách Kết nối tri thức để soạn bài Tôi và các bạn

Bố cục 

Gồm 2 phần:

- Phần 1. Từ đầu đền “không yêu những mảnh vỡ đó”: Suy nghĩ của Bê-tô về Lai-ca”.

- Phần 2. Còn lại: Suy nghĩ của Bê-tô về Bi-nô và những cơn mưa.

Tóm tắt 

   Ngay từ lần đầu gặp gỡ, Bê-tô đã sung sướng khi Lai-ca và mình quá giống nhau. Cả hai cùng bày đủ thứ trò nghịch ngợm đồ đạc trong gia đình. Sau đó, Bi-nô đến đã giúp Bê-tô có một cái nhìn khác về bạn bè. Bi-nô đã mở ra cho Bê-tô những kích thước mới của cuộc sống bằng bảng liệt kê những cái thú ở đời. Cả hai cùng ngồi ngắm mưa rơi, cùng trò chuyện.


II. Hướng dẫn soạn Tôi và các bạn sách Kết nối tri thức

Người kể chuyện, ngôi kể và nhân vật trong truyện đồng thoại: 

- Người kể chuyện: ngôi thứ nhất (chú chó Bê-tô xưng “tôi”) 

Lời đối thoại, cử chỉ, hành động của hai nhân vật Lai-ca và Bi-nô.

- Lai-ca:

+ Giục Bê-tô nhằn chiếc dép của mẹ chị Ni.

+ Thi nhau với Bê-tô xem đứa nào gặm nát được nhiều thứ hơn đứa nào.

+ Lẻn vào phòng tắm đánh cắp cục xà phòng và hớn hở tha vào dưới gầm tù, hào hứng rủ Bê-tô gặm.

+ Bày trò cho Bê-tô cái trò nhảy chồm chồn trong giờ ăn.

- Bi-nô:

+ Dẫn Bê-tô đến dưới mái tôn che dọc hành lang chạy xuống bếp, chui vào dưới chạn thức ăn, nằm nghe mưa.

+ Bi-nô gãi mõm vào tai Bê-tô, hỏi bạn: “Mày sao thế? Sợ à?”, “Sợ nhưng mà thích chứ?”.

+ Thò đầu ra khỏi gầm chạn, lặng lẽ ngắm mưa rơi.

Cảm nhận, suy nghĩ của nhân vật “tôi” (Bê-tô) về hai người bạn. 

Thông điệp về tình bạn mà em nhận được từ văn bản.

Gợi ý:

  Tình bạn được xây dựng dựa trên cơ sở cùng chung sở thích, đồng điệu về tâm hồn. Nhưng đôi khi tình bạn còn là khi người bạn đó đem đến những bài học mới mẻ thú vị về cuộc sống.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 4
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Thực hành đọc: Những người bạn trang 34" (Ngữ văn 6 - SGK Kết nối tri thức) - mẫu 5

Câu 1 - Trang 34: Người kể chuyện, ngôi kể và nhân vật trong truyện đồng thoại.
- Người kể chuyện: Bê-tô (là một con chó)
- Ngôi kể chuyện: ngôi thứ nhất (xưng tôi)
- Nhân vật: các con vật được nhân cách hóa, nhưng không mất đi những thói quen đặc trưng của loài vật.

Câu 2 - Trang 34:. Lời đối thoại, cử chỉ, hành động của hai nhân vật Lai-ca và Bi-nô.
- Lai-ca:
Giục Bê-tô nhằn chiếc dép của mẹ chị Ni.
Thi nhau với Bê-tô xem đứa nào gặm nát được nhiều thứ hơn đứa nào.
Lẻn vào phòng tắm đánh cắp cục xà phòng và hớn hở tha vào dưới gầm tù, hào hứng rủ Bê-tô gặm.
Bày trò cho Bê-tô cái trò nhảy chồm chồn trong giờ ăn.
- Bi-nô:
Dẫn Bê-tô đến dưới mái tôn che dọc hành lang chạy xuống bếp, chui vào dưới chạn thức ăn, nằm nghe mưa.
Bi-nô gãi mõm vào tai Bê-tô, hỏi bạn: “Mày sao thế? Sợ à?”, “Sợ nhưng mà thích chứ?”.
Thò đầu ra khỏi gầm chạn, lặng lẽ ngắm mưa rơi.

Câu 3 - Trang 34: Cảm nhận suy nghĩ của nhân vật “tôi” (Bê-tô) về hai người bạn.
* Lai-ca:
- Trước khi gặp Bi-nô:“Tôi và thằng Lai-ca đã sung sướng nhìn vào nhau như thể nhìn vào gương. Tại hai đứa tôi giống nhau quá sức, đến nỗi chúng tôi có thể đọc thấu tâm hồn của nhau ngay từ cái nhìn đầu tiên”.
=> Sung sướng khi tìm được một người bạn tri kỉ.
- Sau khi gặp Bi-nô:
Lai ca dĩ nhiên vẫn còn là một đứa bạn hấp dẫn, cho dù vì hắn mà tôi thường xuyên bị mắng.
Tôi vẫn giữ nguyên thiện cảm mà tôi đã trót dành cho hắn.
Hình ảnh thằng Lai-ca trong mắt tôi hẳn nhiên không còn như cũ. Nhưng ngay cả khi hình ảnh đó tan vỡ thì tôi vẫn không tìm thấy lí do gì để không yêu những mảnh vỡ đó.
Một đứa bạn như Lai-ca là một đứa bạn hấp dẫn.
=> Vẫn dành cho Lai-ca một tình yêu nhất định.
* Bi-nô:
Thằng Bi-nô đến bổ sung cho tôi một cách nhìn khác về bạn bè.
Bi-nô mang đến một cách nhìn đời mới mẻ.
Một đứa bạn thông thái cũng hấp dẫn không kém.
Bị chinh phục bởi sự thông tuệ…
Bi-nô mở ra cho tôi những kích thước mới của cuộc sống bằng bản liệt kê dài dằng dặc của nó về những cái thú ở đời.
=> Bi-nô đã đem đến cho Bê-tô những suy nghĩ khác về tình bạn. Nó thích thú khi được khám phá điều đó, bị hấp dẫn bởi Bi-nô.

Câu 4 - Trang 34: Thông điệp về tình bạn mà em nhận được từ văn bản.
Tình bạn được xây dựng dựa trên cơ sở cùng chung sở thích, đồng điệu về tâm hồn. Nhưng đôi khi tình bạn còn là khi người bạn đó đem đến những bài học mới mẻ thú vị về cuộc sống.

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Top 5
(có 0 lượt vote)

Bài soạn "Thực hành đọc: Những người bạn trang 34" (Ngữ văn 6 - SGK Kết nối tri thức) - mẫu 6

Đọc tác phẩm Những người bạn trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 1 sách Kết nối tri thức và hãy trả lời các câu hỏi sau đây:​
Câu 1: Tác giả của Những người bạn là ai?
A. Thạch Lam
B. Nguyễn Nhật Ánh
C. Nguyên Hồng
D. Nguyễn Minh Châu
Gợi ý: Tác giả chuyên viết về truyện thiếu nhi với lối viết chân thực, gần gũi, mộc mạc và trong sáng.

Câu 2: Văn bản Những người bạn được trích từ?
A. Tôi là Bê-tô
B. Cho tôi một vé đi về tuổi thơ
C. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh
D. Cô gái đến từ hôm qua
Gợi ý: Tác phẩm lấy tên trích trùng với tên nhân vật trong truyện.

Câu 3: Tác phẩm Những người bạn bao nhiêu chương?
A. 7 chương
B. 9 chương
C. 15 chương
D. 19 chương
Gợi ý: Số chương trong tác phẩm khá đồ sộ.

Câu 4: Những người bạn thuộc thể loại gì?
A. Truyện ngụ ngôn
B. Truyện đồng thoại
C. Tiểu thuyết
D. Truyện ngắn
Gợi ý: Thể loại trong truyện là thể loại viết dành cho trẻ em, nhân vật thường là loài vật hay đồ vật được nhân hóa.

Câu 5: Phương thức biểu đạt chính của Những Người bạn là gì?
A. Biểu cảm
B. Miêu tả
C. Tự sự
D. Nghị luận
Gợi ý: Phương thức biểu đạt khi đọc tác phẩm rất dễ nhận biết là câu chuyện kể ly kì, hấp dẫn.

Câu 6: Nhân vật nào không phải nhân vật trong tác phẩm Những người bạn?
A. Bi - nô
B. Bê - tô
C. Lu - ci
D. Lai - ca
Gợi ý: Hãy ngẫm nghĩ bạn sẽ dễ dàng nhận ra đâu không phải la nhân vật trong truyện.

Câu 7: Nguyễn Nhật Ánh được mệnh danh là gì?
A. Nhà thơ tình
B. Nhà văn của tình yêu
C. Nhà văn thiếu nhi
D. Nhà văn lãng mạn
Gợi ý: Những tác phẩm của ông rất được yêu thích từ thế hệ trẻ tuổi.

Câu 8: Nguyễn Nhật Ánh quê ở đâu?
A. Hải Dương
B. Khánh Hòa
C. Hà Nội
D. Quảng Nam
Gợi ý: Quê của Nguyễn Nhật Ánh thuộc miền Trung.

Câu 9: Nguyễn Nhật ánh sinh năm mấy?
A. 1955
B. 1959
C. 1960
D. 1962
Gợi ý: Tuổi Nguyễn Nhật Ánh trên 60 tuổi.

Câu 10: Truyện đưa ra bài học gì trong cuộc sống?
A. Tình Bạn
B. Tình Yêu
C. Tình cảm gia đình
D. Tình đồng chí
Gợi ý: Bài học trong truyện xoay quanh về những người bạn.

Câu 11: Trong tác phẩm Những Người bạn, người kể chuyện là nhân vật nào?
A. Bi - nô
B. Bê - tô
C. Lai - ca
D. Không có đáp án nào đúng
Gợi ý: Người kể chuyện trong tác phẩm là một nhân vật được tác giả xây dựng hình tượng là con chó.

Câu 12: Ngôi kể chuyện là ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3
Gợi ý: Đây là ngôi kể chuyện xưng tôi, người kể chuyện kể những gì mình thấy, nghe và từng trải qua.

Câu 13: Nhân vật trong truyện mang hình tượng gì?
A. Các con vật
B. Các con người
C. Các đồ vật
D. Các vật dụng
Gợi ý: Nhân vật trong truyện được tác giả xây dựng để nhân cách hóa.

Câu 14: "Tôi và thằng Lai-ca đã sung sướng nhìn vào nhau như thể nhìn vào gương. Tại hai đứa tôi giống nhau quá sức, đến nỗi chúng tôi có thể đọc thấu tâm hồn của nhau ngay từ cái nhìn đầu tiên". Đoạn trích này nói lên điều gì?
A. Cuộc sống muôn màu muôn vẻ
B. Con người không cùng chung quan điểm
C. Tình yêu quê hương
D. Vui mừng, sung sướng vì tìm được người bạn tri kỷ
Gợi ý: Đoạn trích này chủ yếu thể hiện tình bạn có nhiều nét tương đồng, phù hợp nhau.

Câu 15: Nhân vật Bi - nô có chức năng gì trong truyện?
A. Bi - nô đã giáo dục, cho Bê - tô một bài học đáng nhớ
B. Bi - nô hạnh phúc, vui sướng vì tìm được chân lý
C. Bi - nô giúp Bê - tô có suy nghĩ khác về tình bạn
D. Bi - nô luôn yêu quê hương, đất nước
Gợi ý: Nhân vật Bi - nô trong truyện có vai trò, chức năng quan trọng đối với Bê - tô.

Câu 16: Nội dung tác phẩm nói về điều gì?
A. Bê - tô cảm thấy cuộc sống thật tiêu cực, chán chường và tẻ nhạt
B. Bê - tô thay đổi cách nhìn nhận theo chiều hướng tích cực và thấy cuộc sống thật đáng sống với bao điều hạnh phúc hiện hữu trong cuộc sống hàng ngày.
C. Bê - tô căm ghét Lai - ca và không tiếp thu lời khuyên của Bi - nô.
D. Cuộc sống là những ngày Bê - tô chìm trong bóng tối, tự kỷ, không hứng thú với thế giới bên ngoài.
Gợi ý: Đọc tác phẩm ta sẽ dễ dàng tìm thấy nội dung tác phẩm. Nội dung có ý nghĩa tích cực với độc giả.

Câu 17: Ý nghĩa của tác phẩm mà tác giả muốn gửi gắm là gì?
A. Mỗi người có một tính cách, ưu điểm lẫn khuyết điểm, nhưng chung quy lại thì ai cũng có nét dễ thương, giữ vai trò, có ý nghĩa giúp cuộc sống tươi đẹp và mỗi người sẽ học được bài học từ người bạn ưu, khuyết điểm đó.
B. Cuộc sống là những tiêu cực dồn dập. Còn sống là còn đau khổ nên ta phải biết chấp nhận với điều đó.
C. Hành trình lớn lên và trưởng thành đầy khó khăn và gian nan. Điều quan trọng chính là thái độ sống như thế nào trước cuộc sống đầy biến động.
D. Không phải người bạn nào cũng tốt. Ta cần biết lựa bạn mà chơi để tránh tiêm nhiễm từ thói hư tật xấu.
Gợi ý: Thông điệp ý nghĩa tích cực được tác giả đúc kết, gửi gắm thông qua tác phẩm giàu tính triết lý là gì?

Câu 18: Thông điệp về tình bạn mà anh/ chị rút ra được từ tác phẩm là gì?
A. Ta nên biết cân nhắc trong việc lựa chọn bạn bè mà chơi
B. Tình bạn là những cá thể khác biệt về tính cách. Hãy biết học cách hòa nhập và học hỏi, tiếp thu những điểm tốt từ bạn mình.
C. Ta nên tránh xa những người bạn xấu làm ảnh hưởng đến mình
D. Cuộc sống sẽ tiêu cực hơn nếu như ta không biết lựa chọn bạn.
Gợi ý: Thông qua tác phẩm tác giả gửi gắm thông điệp bằng cách khách quan, chân thực về tình bạn.

Câu 19: Ngôn ngữ tác giả sử dụng trong tác phẩm là gì?
A. Ngôn ngữ chân thực, gần gũi, trong sáng, mộc mạc, dễ hiểu giúp người đọc dễ tiếp nhận.
B. Ngôn ngữ phức tạp có chứa từ Hán Việt
C. Ngôn ngữ trừu tượng, mơ hồ
D. Ngôn ngữ thiết thực những mang tính tư duy.
Gợi ý: Ngôn ngữ trong tác phẩm mọi đối tượng đều dễ tiếp thu.

Câu 20: Tính cách nhân vật Lai - ca là gì?
A. Tính cách lai - ca hiền, thụ động chỉ biết trông chờ sự giúp đỡ của người khác
B. Tính cách Lai - ca nổi loạn, tinh nghịch, thích phá phách nhưng vẫn mang nét đáng yêu, hồn nhiên, ngây thơ.
C. Tính cách lì lợm và khó ưa của Lai - ca không ai có thể ưa được.
D. Tính cách trầm tĩnh, hay suy tư tỏ ra thông thái
Gợi ý: Tính cách có phần tinh quái của Lai - ca đã giúp Bê - tô nhận thức về cuộc sống của mình.

Câu 21: Ý nghĩa nhân vật Bi - nô trong tác phẩm là gì?
A. Bi - nô khiến Bê - tô thay đổi cách nhìn về người bạn Lai - ca và giúp Bê - tô có cái nhìn thú vị, lạc quan hơn trong cuộc sống.
B. Bi - nô khiến Bê - tô mất niềm tin vào cuộc sống và không tìm được ý nghĩa mà cuộc sống mang lại
C. Bi - nô dạy cho Bê - tô và Lai - ca một bài học đáng nhớ
D. Bi - nô giúp Bê - tô tìm được đường về nhà và cuộc sống của Bê - tô từ đó tốt đẹp hơn
Gợi ý: Bi - nô là nhân vật quan trọng góp phần thành công của tác phẩm.

Câu 22: Tác giả sử dụng cốt truyện như thế nào?
A. Cốt truyện phức tạp, khó hiểu
B. Cốt truyện thi vị hóa, mơ hồ
C. Cốt truyện đơn giản, gần gũi, dễ hiểu như câu chuyện kể
D. Cốt truyện với nhiều tình tiết đan xen khiến người đọc phải hình dung mới hiểu được.
Gợi ý: Cốt truyện trong tác phẩm được tác giả xây dựng với tình tiết, nhân vật chân thực.

Đáp án:
Câu 1: B
Câu 2: A
Câu 3 :D
Câu 4: B
Câu 5: C
Câu 6: C
Câu 7: C
Câu 8 :D
Câu 9: A
Câu 10: A
Câu 11: B
Câu 12: A
Câu 13: A
Câu 14 :D
Câu 15: C
Câu 16: B
Câu 17: A
Câu 18: B
Câu 19: A
Câu 20: B
Câu 21: A
Câu 22: C

Ảnh minh họa (Nguồn internet) ảnh 1
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Hi vọng bài viết trên mang lại nhiều giá trị cho bạn. Chúc các bạn học tốt và tiếp tục theo dõi các bài văn hay trên Alltop.vn

Hãy đăng nhập để bình luận

Đăng nhập bằng facebook hoặc google để bình luận .